Tag: Đau dạ dày
Cách sử dụng mai mực hỗ trợ chữa đau dạ dày
Mai mực là vị thuốc được Đông y sử dụng từ lâu đời. Khi dùng rửa sạch, phơi khô, tán bột mịn, lấy tên thuốc là ô tặc cốt hay còn gọi là hải phiêu tiêu.
Trồng và bảo tồn cây dược liệu quý giúp nông dân ở Tuyên Quang đem lại thu nhập kinh tế cao
Những năm qua, tận dụng diện tích dưới tán rừng để trồng cây Khôi Nhung, rất nhiều hộ dân ở Hùng Mỹ (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) đã dần cải thiện chất lượng cuộc sống.
Mai mực, Hải Phiêu Tiêu công dụng và những bài thuốc chữa bệnh
Mai mực có tên vị thuốc Hải Phiêu Tiêu, Ô tặc cốt có công dụng điều trị thổ huyết, nục huyết (chảy máu mũi), băng lậu, tiện huyết, di tinh, hoạt tinh, xích bạch đới hạ. Dùng ngoài trị tổn thương xuất huyết, mụn nhọt lở loét.
Bài thuốc từ Bồ Công Anh trị bệnh đau dạ dày
Bồ công anh trong dân gian có khá nhiều tên gọi: Diếp dại, diếp trời, rau mũi cày, bồ cóc, diếp hoang, mũi mác. Tên khoa học là Lactuca indica.
Vì sao thường đau dạ dày về đêm và sáng sớm?
Đau dạ dày trong đêm và sáng sớm là thời điểm gây khó chịu và đau đớn nhất của người bệnh. Đây là tình trạng mà người bệnh không nên chủ quan. Bởi nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe nếu không điều trị sớm.
Cây Tra làm chiếu - Hibiscus tiliaceus L
Dược liệu Tra làm chiếu Vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn; thân và lá có tác dụng thanh lương tiêu thũng, cành non, hoa có tác dụng giải độc sắn. Ở miền Nam nước ta, lá được dùng làm thuốc nhuận tràng và tan sưng; bột rễ với liều 3g được dùng để gây nôn.
Cây Trâm lan Henry, Tiểu bạch điệp hoa - Pecteilis henryi Schltr
Dược liệu Trâm lan Henry Có tác dụng bổ phế thận, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây được dùng trị thận hư đau eo lưng, cơ thể suy nhược sau khi bị bệnh, bệnh liệt dương, đau sán khí, đau dạ dày, ho do lao phổi.
Cây Trám lá nhỏ, Trám chim, Bùi - Canarium parvum Leenh
Dược liệu Trám lá nhỏ Có tác dụng giãn gân giảm đau, khư phong hoạt huyết, thanh nhiệt tiêu viêm. Ở Trung Quốc, rễ và lá dùng trị chân tay tê liệt, đau dạ dày, bỏng lửa, phong thấp đau lưng đùi.
Cây dược liệu cây Hồi nước, Quế đất - Limnophila rugosa (Roth) Merr. (Herpestis rugosa Roth)
Dược liệu Hồi nước có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, khư phong trừ thấp, làm ngừng ho và giảm đau. Cây thường được dùng làm rau gia vị ăn với bánh xèo, dùng làm thơm thức ăn và gội đầu cho thơm tóc.
Cây dược liệu cây Hồ lô ba - Trigonella faenum graecum L
Dược liệu Hồ lô ba có Vị đắng tính ấm; có tác dụng ôn thận, tán hàn, chỉ thống. Thường dùng làm thuốc bổ dưỡng chung nhất là bổ thận. Ở Trung Quốc dùng trị tạng thận hư yếu, đau dạ dày, đau ruột, chân sưng, đi lại khó khăn do ẩm thấp.
Cây dược liệu cây Dây trường ngân - Agelaea trinervia (Llanos) Merr
Dược liệu Dây trường ngân ở Quảng trị, hạt chế dầu thắp. Vỏ lá và rễ được dùng trong y học dân gian. Ở Trung Quốc, vỏ thân cũng được sử dụng; rễ sắc với sữa trị phong thấp và đau dạ dày.
Cây dược liệu cây Chùm gởi ký sinh, Cây cui - Helixanthera parasitica L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chùm gởi ký sinh Lá được dùng sắc uống làm dịu đau dạ dày.
Cây dược liệu cây Cò cò, Ngổ rừng, Tu hùng tai - Pogostemon auricularius L. Hassk (Dysophylla auricularius (L.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò cò Vị chát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, làm lành vết thương. Thường dùng chữa: Cảm sốt, sốt rét, đau họng; Rắn cắn; Lở ngoài da, eczema. Ðể dùng ngoài, giã cây tươi và chiết dịch để đắp, hoặc đun sôi lấy n...
Cây dược liệu cây Cò ke quả có lông, Cò ke lá sếu - Grewia eriocarpa Juss (O. celtidifolia juss)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò ke quả có lông Ở Trung Quốc người ta dùng lá, thân trị đau dạ dày
Cây dược liệu cây Sở dầu, Du trà, Chè dầu - Camellia oleifera Abel (C. drupifera Lour.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sở dầu Rễ, vỏ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống. Dầu hạt vị ngọt, đắng, tính ấm; có tác dụng nhuận tán, hoạt trường, sát trùng giải độc. Khô dầu vị ngọt, có độc, có tác dụng sát trùng...