Tag: rắn cắn
Cây Tía tô rừng, Phong diệu yếu - Orthosiphon marmoritis (Hance) Dunn
Dược liệu Tía tô rừng Dân gian dùng toàn cây nấu nước xông chữa đau mắt (Viện Dược liệu). Ở Quảng Tây (Trung Quốc), cây được dùng trị lở loét miệng và rắn cắn.
Cây Tổ kén, Dó hẹp - Helicteres angustifolia L
Dược liệu Tổ kén Vị đắng, hơi ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, chống ngứa. Thường dùng chữa sốt rét, cảm mạo nhiệt độ cao không giảm, viêm họng, viêm tuyến mang tai, sởi, ỉa chảy, lỵ, viêm ruột, lở ngứa ngoài da, trĩ, tràng nhạ...
Cây Dây gắm, Dây sót hay Dây mấu - Gnetum montanum Markgr. (G. scandens Roxb.)
Dược liệu Dây gắm (Vương Tôn) có vị đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt huyết, giải độc, tiêu viêm, sát trùng. Cây có vỏ cho sợi tốt, thường dùng làm dây nỏ, làm chạc hay thừng. Hạt ăn được. Rễ và thân dây gắm thường dùng làm th...
Cây Dây lõi tiền - Stephania japonica (Thunb.) Miers
Dược liệu Dây lõi tiền có Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, tiêu thũng. Thường được dùng trị rắn cắn, ghẻ ngứa; còn dùng chữa đái dắt, đái buốt. Dùng ngoài lấy lá tươi giã nát.
Cây Hoắc hương hoa nhỏ, Tu hùng hoa nhỏ - Pogostemon parviflorus Benth
Dược liệu Hoắc hương hoa nhỏ Lá tươi và rễ đều có tác dụng cầm máu giải độc. Người ta dùng lá giã ra và rịt như thuộc đắp để hàn vết thương và cho chóng lành da. Rễ được dùng làm thuốc chữa xuất huyết, thường dùng trong xuất huyết tử cung; còn dùng làm th...
Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu lá Hàm ếch - Saururus chinensis (Lour.) Hort. ex Loud
Ở Việt Nam, chi Saururus chỉ có 1 loài là Saururus chinensis (Lour.) Hort. ex Loud.)- Cây hàm ếch trong các bài thuốc dân tộc được cho là có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng, bệnh về đường tiết niệu, sởi, viêm thận phù thũng; viêm hạnh n...
Cây dược liệu cây Hồ chi, Lẳng le - Lespedeza juncea (L.f.) Pers var. sericea (Thunb.) Lace et Hemsl (Hedysarum junceam l.f.L. cuneala (Dum. - Cours.) G.Don)
Dược liệu Hồ chi có Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng ích can minh mục, hoạt huyết thanh nhiệt, lợi niệu giải độc, tiêu viêm lợi tiểu, kích thích tiêu hoá, giảm ho, làm long đờm. Thường được dùng chữa: Trẻ em ăn uống kém và suy dinh dưỡng, viêm miện...
Cây dược liệu cây Húng chanh, Rau tần dày lá, Rau thơm lông - Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng (Coleus amboinicus Lour.)
Dược liệu Húng chanh có vị the cay, hơi chua, mùi thơm, tính ấm, không độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm ra mồ hôi, làm thông hơi, giải độc. Nhân dân ta thường thái nhỏ lá Húng chanh để ướp thịt, cá, nó là loại gia vị đặc sắc. Lá và ngọn no...
Cây dược liệu cây Đơn châu chấu, Cuồng hay Đinh lăng gai - Aralia armata (Wall), Seem
Dược liệu Đơn châu chấu Vỏ rễ có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tán ứ, khư phong trừ thấp. Rễ có tác dụng kháng sinh mạnh, có thể giải độc. Thân, nhất là lôi thân có tác dụng bổ. Lá có tác dụng tiêu độc. Vỏ rễ, rễ thường dùng chữa các chứng v...
Cây dược liệu cây Dong nước, Rau mát - Monochoria hastata (L.) Solms (M. hastaefolia Presl)
Dược liệu Dong nước Vị nhạt và mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng bạt nồng, lợi niệu. Ở Campuchia, người ta dùng lá làm rau ăn. Ở nước ta, tại vùng Bắc quang, tỉnh Hà Giang, lá dùng chữa hậu bối, hút mủ.
Cây dược liệu cây Chua ngút hoa trắng, Chua méo, Thùn mùn, Rè bụi - Embeliaeta (L.) Mez
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút hoa trắng Rễ, lá có vị chua và se, tính bình, làm tan máu ứ, giảm đau, tiêu viêm, cầm ỉa chảy. Quả có vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng bổ huyết, cường tráng. Thường dùng rễ chữa: Lỵ, viêm ruột, tiêu hoá kém; Ð...
Cây dược liệu cây Cỏ bạc đầu - Kyllinga nemoralis (Forst, et Forst.f.) Dandy ex Hutch, et Dalz. (K. monocephala Rottb)
Theo đông y, dược liệu Cỏ bạc đầuTất cả các bộ phận của cây đều hơi có mùi thơm, nhưng thơm nhất là rễ. Cỏ bạc đầu có vị cay, tính bình, có tác dụng khu phong, giải biểu tiêu thũng, chỉ thống. Ðược dùng trị: Cảm mạo, uống làm cho ra mồ hôi. Ho gà, viêm ph...
Cây dược liệu cây Cóc mẩn, Đa châu nằm - Polycarpon prostratum (Forssk.) Asch. et Schw. (P. indicum (Retz.) Merr.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc mẩn Lá sao lên hãm uống trị ho, nhất là khi cơn ho tiếp theo sau cơn sốt, như trong bệnh sởi. Cả cây giã đắp vết bỏng, sưng tấy và rắn cắn.
Cây dược liệu cây Cò cò, Ngổ rừng, Tu hùng tai - Pogostemon auricularius L. Hassk (Dysophylla auricularius (L.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò cò Vị chát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, làm lành vết thương. Thường dùng chữa: Cảm sốt, sốt rét, đau họng; Rắn cắn; Lở ngoài da, eczema. Ðể dùng ngoài, giã cây tươi và chiết dịch để đắp, hoặc đun sôi lấy n...
Cây dược liệu cây Chanh, Chanh ta - Citrus aurantifolia (Christm et Panzer) Swingle (C. medica L. var. acida Hook.f.)
Theo đông y, dược liệu Lá Chanh có vị đắng the, mùi thơm, tính bình, có tác dụng giải nhiệt, thông can khí, tiêu thũng, tán độc và hoạt huyết, khỏi ho, tiêu thực. Quả có vị chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, khỏi nôn, tiêu thực, sát trùng, sáng mắt....