Tag: Sắn dây
Quan niệm 'mật ong kết hợp sắn dây sẽ gây độc': Chuyên gia giải đáp sự thật
Lời đồn này có căn cứ không, và chúng ta nên tiêu thụ 2 thực phẩm này như thế nào? Hãy cùng lắng nghe lời giải đáp của các chuyên gia.
Sắn dây - Vị thuốc giải ngộ độc rượu, chữa phiền khát, đại tiện ra máu
Sắn dây còn có tên cát căn, cam cát, là rễ củ cây sắn dây (Pueraria thomsoni Benth.), thuộc họ đậu (Fabaceae). Theo Đông y, cát căn vị ngọt, tính bình. Có tác dụng giải ngộ độc rượu, chữa phiền khát, đại tiện ra máu.
Chữa trị bệnh sán dây bằng Đông y từ nguyên liệu cực kỳ rẻ tiền
Các loại ký sinh trùng như sán lợn để trị bệnh ngoài thuốc tây y trong đông y có 2 loại dược liệu vườn nhà trị bệnh sán lợn hiệu quả từ Hạt cau và bí ngô. Xem chi tiết cách dùng dưới đây.
Cây dược liệu cây Chua ngút lá thuôn, Rè lá thuôn - Embelia oblongifolia Hemsl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chua ngút lá thuôn Khư phong chỉ tả, sát trùng. Quả cũng dùng làm thuốc tẩy giun (giun đũa và sán dây) như Chua ngút.
Cây dược liệu cây Sắn dây, Sắn cơm - Pueraria thomsonii Benth
Theo Đông Y, Cát căn có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, giải khát, sinh tân dịch. Được dùng chữa cảm mạo phát nóng không ra mồ hôi, miệng khô, họng khát hoặc là cảm sốt đau các cơ bắp, còn dùng trị đi lỵ ra máu, ban sởi mới phát, mụ...