Tag: tăng huyết áp
Bài thuốc chữa mỡ máu cao, tăng huyết áp, mất ngủ, giảm béo từ Hạt Muồng
Hạt Muồng còn có tên là muồng ngủ, đậu ma, thảo quyết minh. Theo Đông y: Thảo quyết minh (sống) vị nhạt, tính bình vào các kinh can, thận; có tác dụng nhuận tràng, hạ mỡ máu, giảm béo, ích thận, sáng mắt, mát gan, giáng hỏa, dùng ngoài chữa nấm da.
Cách dùng đỗ trọng trị tăng huyết áp
Không chỉ là vị thuốc tốt trị các bệnh xương khớp, đỗ trọng còn được dùng chữa nhiều bệnh, trong đó có tăng huyết áp.
Công dụng tác dụng và bài thuốc chữa bệnh từ cây nhàu
Cây nhàu thuộc họ Cà phê, còn gọi là cây ngao, nhầu núi, nhàu rừng... Toàn bộ cây nhàu được dùng làm thức ăn và thuốc.
Tác dụng của trà Hibiscus trà hoa atiso đỏ
Trà Hibiscus hay trà hoa atiso đỏ (còn được gọi là trà bụp giấm) được làm từ phần đài hoa của cây Hibiscus. Đây là loại trà thảo dược thơm ngon, có nhiều lợi ích với sức khỏe.
Trà xanh có thể giúp giảm huyết áp
Có một cách khá đơn giản để hạ huyết áp và tránh tăng huyết áp, đó là uống trà, đặc biệt là trà xanh. Chất chống oxy hóa trong trà xanh có lợi đối với mạch máu, độ dính của máu và cholesterol.
12 triệu người Việt bị tăng huyết áp
Điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam cho thấy khoảng 12 triệu người bị tăng huyết áp, trong đó đến 9,7 triệu người không biết mình bệnh hoặc điều trị không hiệu quả.
Cây dược liệu cây Hồng mai, Đỗ mai, Sát thử đốm - Gliricidia sepium (Jacq.) Kunth. ex Walp (Robinia sapium Jacq.)
Dược liệu Hồng mai Lá và hoa có thể dùng ăn như lá và hoa cây So đũa. Nước sắc lá dùng uống hạ nhiệt và chống tăng huyết áp; thêm nước vào dùng tắm để điều trị hăm kẽ, ban bạch và ghẻ. Dịch ép từ cành lá giã ra, hoà loãng trong nước dùng uống trị ỉa chảy.
Cây dược liệu cây Cúc hoa trắng - Bạch cúc - Chrysanthemum morifolium Ramat. (C. sinense Sabine)
Theo y học cổ truyền, Cúc hoa trắng Vị ngọt hơi đắng, tính hơi hàn; có tác dụng tán phong thanh nhiệt, mát gan, sáng mắt. Hoa thường dùng để pha với trà hay ngâm rượu uống. Thường dùng chữa 1. Phong nhiệt cảm mạo, đau đầu, tăng huyết áp; 2. Chống mặt nhức...