Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông y ngọc trúc có vị ngọt, tính bình, quy vào các kinh phế và vị. Có công năng dưỡng âm, nhuận táo, sinh tân, chỉ khát, bổ khí huyết, trừ phong thấp. Chủ trị trúng phong nhiệt, ho suyễn, phiền khát, hư lao, phát nóng ở tiêu hóa.
Do tam thất có nhiều tác dụng tốt nên trên thực tế, người ta đã dùng nhiều vị thuốc "giả danh" tam thất. Do vậy, khi sử dụng vị thuốc quý này, cần biết những vị thuốc thường được dùng dưới tên gọi là tam thất, song không có những tác dụng như vị tam thất...
Tam thất là một cây thuốc quý, các bộ phận của cây đều có giá trị sử dụng làm thuốc điều trị các bệnh về tim mạch….., nhu cầu sử dụng trong nước cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. Trên thực tế, Tam thất quý không kém Nhân sâm (về hàm lượng Saponin), thậm trí...
Tam thất là dược liệu quý hiếm, thường sống ở trong rừng sâu, dưới cây to, ở vùng núi cao phía Bắc – nơi có khí hậu mát lạnh quanh năm. Việc nghiên cứu cách nuôi trồng tam thất chất lượng cao đã được các nhà khoa học thử nghiệm và thành công để cho ra ng...
Theo Đông y Thanh bì vị đắng cay, tính ôn; vào kinh can và đởm. Có tác dụng chủ yếu là giáng tiết, thông lợi gan, thông lợi đởm khí, tiêu tích hóa trệ. Trị các chứng can khí uất kết, ngực sườn đau, sưng vú, sán khí và thực tích khí trệ.
Theo những nhà y học cổ truyền, khi nếm vị nhân sâm Triều Tiên, nhất là khi nếm củ sâm, trước hết phải thấy vị ngọt, sau thấy đắng, rồi lại ngọt và ngọt (tiền cam, hậu khổ, hậu cam, cam) khi đang mệt, ngậm một miếng sâm trong miệng một lúc, thấy hết mệt l...
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Thanh Hóa) đang triển khai Dự án khoa học " Điều tra, bảo tồn và phát triển hai loài cây Ba kích và Sa nhân tím tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu” (2017-2020) nhằm bảo tồn nguồn gen cây dược liệu quý, góp phần nâ...
Hỏi: Gần đây tôi thấy nhiều người xem cây mật gấu như loại thuốc trị bá bệnh, nên nhiều người trồng và dùng loại cây này hằng ngày. Xin có thể cho tôi biết chính xác về tác dụng của cây này không? Xin cảm ơn. (N.T.H.)
Theo đông y tỏi có vị cay, tính ôn, hơi độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn; chữa khí hư, tiểu tiện khó, bụng trướng đầy, tiêu nhọt, đờm và hạch ở phổi, tẩy uế. Những người không nên ăn tỏi và tỏi đen
Ngày 1/3, tại phiên chợ do UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) tổ chức, bà Ngô Thị Minh Thùy (xã Trà Mai) đã bày bán củ sâm nặng 1,1 kg. bà mua lại của người dân giá 540.000.000 VNĐ. Theo bà Thùy, củ sâm do ông Hồ Văn Hỷ (thôn 4, xã Trà Linh) đào được tron...
Theo Đông Y Cát sâm vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh phế và tỳ. Rễ củ được dùng làm thuốc có tác dụng thông kinh hoạt lạc, bổ nhuận phế, chữa cơ thể suy nhược, kém ăn, ho nhiều đờm, nhức đầu, sốt, bí tiểu tiện. Rễ củ chứa bột, có thể chế rượu. Cũng được d...
Dây cát sâm hay sâm nam, sâm trâu, sâm chào mào, sâm cheo mèo, mát to, ngưu dại lực đằng, sâm gạo, lăng yên to (Tên khoa học: Callerya speciosa) là một loài thực vật có hoa trong họ Đậu. Loài này được (Champ.) Schot miêu tả khoa học đầu tiên.
Theo Đông Y Ðảng sâm có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ tỳ vị, ích khí, sinh tân dịch, giải khát. Củ thường được dùng làm thuốc như Ðảng sâm Trung Quốc để chữa cơ thể suy nhược, mỏi mệt ăn không ngon, đại tiện lỏng, phế hư, phiền khát, thiếu máu, vàng...
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 6...
Theo Đông Y Sa sâm nam không thân, Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị lao phổi, ho, viêm tuyến sữa, cam tích. Có nơi dùng trị mụn nhọt lở ngứa. Sa sâm nam không thân có tên khoa học: Launaea acaulis l...
Theo Đông Y Cây có tác dụng lợi sữa, nhuận tràng, lợi tiểu. Lá Sa sâm nam dùng được làm rau ăn, có thể ăn sống như rau xà lách. Cây Sa sâm nam hay Xà lách biển có tên khoa học: Launaea sarmentosa thuộc họ Cúc - Asteraceae.