Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch nam lá mộc Có tác dụng thanh nhiệt giải độc. ở Trung Quốc, lá được dùng trị mụn nhọt, lở ngứa sưng đau.
Thạch la ma Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị viêm gan, đau mắt do phong hỏa. Ở Quảng Tây, cây được dùng trị cảm mạo, viêm khí quản, viêm hầu họng, viêm gan, viêm kết mạc, viêm thận, phong thấp...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hương nhu Vị cay, tính hơi nóng; có tác dụng giải biểu lợi thấp, hành khí chỉ huyết, tán ứ chỉ thống. ở Trung Quốc, cây được dùng chữa cảm mạo, đau dạ dày và bụng, ỉa chảy, thuỷ thũng, đòn ngã tổn thương, thấp chẩn,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc môi móc Vị ngọt, nhạt, tính hàn; có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Ðược dùng trị bệnh nhiệt thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, hư nhiệt sau khi bị bệnh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc lùn Vị ngọt, nhạt, hơi hàn; có tác dụng sinh tân ích vị, thanh nhiệt dưỡng âm. Ðược dùng trị nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, hư nhiệt sau khi bệnh, mắt nhìn kém, đau dạ dày nôn khan.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc lộng lẫy Người Trung Quốc sử dụng làm thuốc (A. Pêtelot). Cũng dùng như các loài Thạch hộc khác.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc lông đen Có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Cây được dùng như các loài Thạch hộc khác trị nhiệt bệnh làm thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát và bị hư nhiệt sau khi khỏi bệnh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc lá dao Có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Ðược dùng trị bệnh sốt thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, bị hư nhiệt sau khi khỏi bệnh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc không lá Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm. Ðược dùng trị ho, đau hầu họng, miệng khô lưỡi táo, bỏng lửa. Toàn cây dùng trị trẻ em kinh phong ăn uống trúng độc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử châu lá to Vị hơi cay, đắng, tính bình; có tác dụng tán ứ chỉ huyết, tiêu thũng chỉ thống, sinh cơ, tiêu thũng. Lá được dùng trị các loại chảy máu như xuất huyết đường tiêu hoá, thổ huyết, khạc ra máu, nôn ra máu, chảy...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử châu lông mềm Có tác dụng cầm máu. Ðược dùng trị ngoại thương xuất huyết, chảy máu mũi, xuất huyết đường tiêu hoá, phụ nữ băng lậu. Dân gian còn dùng làm thuốc diệt sâu bọ và duốc cá.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử châu thuỳ dài Vị cay, đắng, tính ấm, hơi có độc; có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết, chỉ huyết. Lá dùng trị khái huyết giả, khạc ra máu, chảy máu cam, chảy máu ruột, vết thương chảy máu. Cũng dùng trị ho do phon...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Từ Ching Có tác dụng tiêu thũng chỉ thống. Ở Trung Quốc, củ của cây được dùng trị đòn ngã tổn thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Từ Collett Vị đắng, tính bình; có tác dụng giải độc tiêu thũng, tán ứ chỉ thống, khư phong trừ thấp. Ðược dùng trị đau khớp xương do phong thấp đau lưng gối, cảm nhiễm đường tiết niệu, bạch đới, rắn độc cắn.
Theo đông y, dược liệu Tục tuỳ Vị cay, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng hành thuỷ, phá huyết tán ứ. thường dùng chữa thuỷ thũng trướng mãn, huyết kết làm kinh nguyệt bế tắc, đàm ẩm trưng kết, nhị tiện không thông. Dùng dưới dạng thuốc sương nghĩa là đã bỏ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Từ Hemsley Vị ngọt, tính bình, có tác dụng kiện tỳ lợi thấp, bổ phế ích thận. Cũng được dùng như Sơn dược trị tỳ hư tiết tả, lỵ lâu ngày, ho do hư hao, đái đường, di tinh, đới hạ, đi tiểu liên tục nhiều lần.