Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông vàng lá hẹp Ở Trung Quốc, người ta sử dụng cây làm thuốc sát trùng, diệt bọ gậy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông xanh Lá ráp nên được dùng để mài bóng kim khí, ngà và sừng. Cũng được dùng làm thuốc gây toát mồ hôi và kích thích.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bộp xoan ngược Vị cay, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tiếp cốt. Ở Vân Nam (Trung Quốc), vỏ cây dùng chữa gẫy xương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa Vỏ có tính săn da và hơi đắng, mát, hơi độc, có tác dụng tiêu viêm, hạ nhiệt, làm săn da, hàn vết thương. Vỏ thường dùng trị: Loét dạ dày, loét tá tràng; Viêm dạ dày ruột, kém tiêu hoá; Viêm miệng, bệnh cặn răng; Ho ra...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa mọi Quả có nạc ngon, mùi thơm, vị ngọt, dùng ăn được. Vỏ chát được nhân dân Campuchia dùng ăn với trầu. Người ta phối hợp với nhiều vị thuốc khác trị ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa mủ vàng Lá, thân, mủ có vị đắng, chua, tính mát; có tác dụng sát trùng. Quả giải nhiệt, lợi mật, làm dịu và làm nhầy. Ở Ấn Độ, quả được dùng như quả loài Garcinia indica Chois, làm thuốc chống bệnh scorbut
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa nhà Vỏ chát làm săn da. Lá và quả giải nhiệt. Lá và vỏ quả thường dùng nấu canh chua. Quả chín ăn giải khát; áo hạt có vị chua ngọt. Vỏ thường dùng trị dị ứng, mẩn ngứa và bệnh ngoài da. Lá giã nát đắp trị sâu quảng. Bú...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bục Vị nhạt và đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, trừ nóng. Thường dùng trị: Cảm lạnh và sốt, đột quỵ do nóng; Cảm máu vùng dưới nhện; Động kinh; Mày đay, viêm da dị ứng
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ Chưa có tài liệu nghiên cứu. Quả ăn được, có vị chua. Hoa rất thơm. Rễ cũng được dùng nấu nước cho phụ nữ sinh đẻ uống như là thuốc bổ dưỡng để hồi phục sức khoẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ hoa nhỏ Rễ có mùi thơm, có tác dụng thông hơi, lợi tiêu hoá và giảm đau. Vỏ cây dùng làm thuốc bổ, giúp tiêu hoá. Thường dùng chữa chứng đầy bụng, khó tiêu và chữa đau lưng nhức mỏi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc Ấn Độ Vỏ rễ có vị đắng tính hàn, có tác dụng hạ huyết áp và an thần, thu nhỏ đồng tử, làm se mí mắt, làm chậm nhịp tim và kích thích hoạt động của ruột. Ở Trung Quốc, người ta cho là rễ và lá có tác dụng thanh nhiệt,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bả dột Lá có vị đắng, mùi thơm nhẹ. Cây có tác dụng cầm máu tại chỗ, làm ra mồ hôi, tiêu sưng, giảm đau. Với liều nhỏ cây có tác dụng kích thích và bổ đắng. Với liều cao, có tác dụng nhuận tràng và xổ. Nhân dân nhiều vùng n...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba đậu tây Nhựa mủ của cây ăn da rất độc, có thể gây tai biến ở mắt khi vương vào mắt. Nhựa cây có tính xổ và gây nôn. Nhựa mủ thường được dùng để tiệt trùng, có nơi dùng chữa bệnh hủi. Hạt chỉ thường được dùng làm phân vì...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạc thau hoa đẩu Chưa có tài liệu nghiên cứu. Lá dùng chữa rong kinh, rong huyết, thường phối hợp với Ngải cứu và Nụ áo hoa tím. Còn dùng chữa gãy xương, đau gân.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạc thau đá Chưa có tài liệu nghiên cứu. Dân gian thường dùng làm thuốc trị ho, cảm sốt, ban trẻ em (An Giang).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bạc biển Chưa có tài liệu nghiên cứu. Kinh nghiệm dân gian miền biển Khánh Hoà và một số vùng khác thường lấy lá làm thuốc trị nọc rắn biển cắn.