Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bát giác liên Vị đắng cay, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoá đàm tán kết, khu đàm tiêu thũng. Thường dùng trị mụn nhọt lở ngứa, tràng nhạc, sưng yết hầu, đòn ngã, dao chém và rắn độc cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bắt ruồi Vị đắng, tính mát; có tác dụng giảm co giật, trừ ho gà, gây sung huyết da mạnh. Dùng làm thuốc trấn kinh, giảm co giật, chữa ho gà, chữa ho.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bầu đất dại Lá cây có tính làm dịu và tan sương có tác dụng giải nhiệt và tiêu độc. Củ có tính bổ dưỡng, điều huyết. Ở Hải Nam (Trung Quốc), người ta cho rằng rễ chống ho, làm mát máu, sinh tân dịch. Thân và lá có thể dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bên bai Cây được dùng chữa huyết áp cao như một số loài cây khác trong họ Trúc đào.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí bái có vị ngọt, thơm, hơi cay, tính bình. Vỏ đắng và chát. Rễ, gỗ, lá có tác dụng khư phong hoạt huyết, hành khí giảm đau. Quả kiện tỳ tiêu thực. Các bộ phận của cây được dùng trị: Ðau thấp khớp, đau dạ dày, đau thoát vị...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí đặc Quả có tính xổ. Quả được dùng ở Phi Châu làm thuốc bôi lên các vết loét kể cả giang mai và trị tê thấp. Vỏ được dùng trị tê thấp, lỵ và bệnh hoa liễu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí đỏ Cũng như Bí ngô. Hạt dùng trị giun, diệt sán xơ mít, lợi tiểu và bổ. Dầu dùng để bổ thần kinh; thịt quả dùng đắp trị bỏng, sưng viêm và nhọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoá Cũng như Tế tân (Asarum sieboldi Miq). Thổ tế tân có vị cay, tính ấm; có tác dụng tán phong hàn, ôn trung hạ khí, thông khiếu, làm ra mồ hôi, lợi tiểu tiện. Thường dùng chữa tê thấp đau nhức, trúng phong hàn co qu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoá Blume Vị ngọt, the, tính ẩm; có tác dụng làm ấm phổi, tiêu đàm, khỏi ho, lợi tiểu. Chữa viêm phế quản, ho và chữa thuỳ thũng. Nhân dân dùng làm thuốc gây nôn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoa sông Hằng Có tác dụng trừ giun, tiêu sưng, trừ thấp. Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch lá làm thuốc trừ giun xoa trị sưng viêm và đau thấp khớp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí kỳ nam Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng. Thường dùng chữa: Viêm gan, đau gan, vàng da; Ðau nhức gân xương, bong gân, thấp khớp; Ðau bụng, ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm Hạt nghiền ra làm thuốc uống trừ giun, lợi tiểu và chống tiết mật.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm ba răng hay Dây lưỡi đòng Vị đắng, se, có tác dụng tăng trương lực và nhuận tràng. Ở nước ta nhân dân sử dụng Bìm bìm ba răng phối hợp với các vị thuốc khác dùng chữa sốt rét và chữa ban xuất huyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm ba thùy hiện chưa thấy ghi nhận sử dụng tại Việt Nam mới thấy có Ở Malaixia, lá cây được dùng đắp trị đau đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm cảnh Vị ngọt, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Rễ củ và thân có vị đắng. Rễ và lá đều có tính sinh xanh tím. Dân gian thường dùng lá đâm rịt trị bệnh đầu voi. Ở Hawai, người ta dùng rễ củ và...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm chân cọp Rễ xổ, trừ độc chó cắn. Rễ thường dùng trị ho ra máu và hạt dùng trị thủy thũng. Rễ và lá cũng được dùng trị đinh nhọt và cụm nhọt. Cây dùng làm thức ăn gia súc.