Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bại tượng lông ráp Ðược dùng làm thuốc chữa gãy xương, tê thấp, kinh phong trẻ em (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba kích lông Vị cay ngọt tính hơi ấm; có tác dụng làm ngừng ho, trừ phong. Ta thường dùng như Ba kích.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàm bàm Dây có vị hơi đắng và chát, tính bình; có tác dụng trừ thấp, hoạt huyết. Hạt có vị ngọt và chát, tính bình, có độc, có tác dụng chống co giật, giảm đau, lợi tiểu. Dây dùng trị: Thấp khớp, tạng khớp, đau chân tay; Ða...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàm bàm nam Thân đập dập ngâm nước, sẽ cho một chất lỏng màu hung có tính chất của xà phòng. Dây có vị hơi đắng và se, tính bình có tác dụng trừ phong thấp và hoại huyết. Hạt có vị ngọt và se, tính bình, có độc, có tác dụng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàng bí Gây say. Quả được dùng ăn như rau, nhưng thường được dùng để duốc cá. Ở Philippin, người ta lại thường dùng vỏ. Ở Ấn Độ, người ta cũng nghiền vỏ và quả rắc vào nước để duốc cá.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàng hôi Quả có vị đắng, khi chưa chín gây xổ, khi chín già thì sẽ chát, có tác dụng bổ, nhuận tràng, hạ nhiệt. Vỏ quả gây mê. Ở Ấn Độ, quả được dùng trị bệnh trĩ, phù, ỉa chảy, phong hủi, giảm mật, đầy hơi và đau đầu. Nếu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bâng khuâng Lá có mùi thơm hắc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Dân gian dùng cành lá sắc nước uống trị cảm sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bằng lăng nước Hạt gây ngủ. Vỏ và lá làm xổ. Rễ làm se, kích thích và hạ nhiệt. Quả dùng đắp ngoài trị bệnh aptơ ở miệng. Người ta thường dùng vỏ thân làm thuốc hãm uống trị ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bằng lăng ổi Vỏ cây có vị chát, có tính làm săn da. Cũng như vỏ cây các loài Bằng lăng khác, có thể dùng sắc nước đặc uống trị bệnh ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bằng phi Vị chát, làm se. Một số lương y ở các đảo Nam Du, Hòn Tre... của tỉnh Kiên Giang sử dụng vỏ cây để trị ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bánh hỏi Gỗ hạ nhiệt, làm mát. Nhựa mủ làm giảm sưng tấy. Rễ và lá có vị cay, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán kết lợi yên, hạ huyết áp, tiêu thũng chỉ thống. nước ta, Ở rễ thường dùng sắc uống trị...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ban lá dính Vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết chỉ huyết. Thường dùng trị: Kinh nguyệt không đều; Chảy máu cam, thổ huyết, đái ra máu; Phong thấp đau nhức. Còn được dùng trị lỵ, ho, ra mồ h...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàn tay ma Ðồng bào Dao dùng cây chữa bệnh thấp khớp, nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh đẻ cho khoẻ người và chống đau nhức. Cũng được dùng chữa lao hạch, chữa viêm gan siêu vi trùng
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bán tự cảnh Chưa có tài liệu nghiên cứu. Ở Tiểu Antilles, người ta dùng các thân mang lá, phối hợp với thân cành loài Rau càng cua - Peperomia rotundifolia, để trị bệnh cúm. Cũng có nơi dùng chữa bệnh trĩ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Báo xuân hoa Vị cay, đắng tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống, kiện tỳ. Ðược dùng chữa: Sưng amygdal, viêm họng; Tiêu hoá bất lương, đau bụng, kết mô viên, đau mắt hột, viêm tấy; Ðòn ngã tổn thư...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba soi Gỗ làm đồ dùng thông thường, làm củi, vỏ cho sợi. Ở Malaixia, người ta dùng lá sắc nước cho phụ nữ sinh đẻ uống và dùng nấu nước rửa mụn nhọt.