Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tai đá Cây được dùng trị lỵ, đái ra máu và lâm trọc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tạc lá dài Vị đắng, chát, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tán ứ cầm máu, tiêu thũng giảm đau. ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ rễ, vỏ thân dùng trị hoàng đản, thủy thũng, thai chết không xuống. Rễ lá dùng trị đòn ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu U du nghiêng Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ cây chữa trẻ em sốt cao.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nắm cơm Vị ngọt, hơi cay, tính hơi ấm, mùi thơm; có tác dụng khư phong tán hàn, hành khí chỉ thống, thư cân hoạt lạc. Ở Trung Quốc, thường dùng trị: Phong thấp đau nhức gân cốt, lưng cơ lao tổn, tứ chi đau mỏi; Viêm dạ dày...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Uy linh tiên lá lông Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, ôn kinh lạc, giải độc tiêu thũng, tán ứ. Ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị đau dạ dày, phong thấp đau lưng, đòn ngã tổn thương, ho khan, trẻ em kinh p...
Theo y học cổ truyền, dược liệu U du mũi Có tác dụng chỉ khái, thanh nhiệt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu U du có đốt Ở Ấn Độ, người ta dùng củ làm thuốc bổ và kích thích. Tinh dầu thơm trong củ có khả năng cố định mùi rất tốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí ba sừng Có tác dụng như thuốc cường tráng. Ở phía Nam (Trung Quốc) rễ được dùng làm thuốc trị hư nhược và đòn ngã tổn thương đến sức lao động.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa dày Vị ngọt, tính bình; có tác dụng trừ ho, tiêu tích, hoạt huyết tán ứ. Ta thường dùng lá và thân sắc uống dùng trong trường hợp sung huyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa nhỏ Vị cay, tính bình, có tác dụng giải độc, phá huyết, giảm đau, chống ho, tán ứ. Cây được dùng trị ho tức ngực, ho gà, phong thấp, rắn cắn và giải độc thuốc phiện.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa vàng Vị ngọt, tính hơi ấm; có tác dụng bổ khí hoạt huyết, khư phong lợi thấp, tiêu thực kiện vị. Có nơi dùng rễ với tác dụng khư đàm lợi khiếu, an thần ích trí. Ở Trung Quốc, rễ và vỏ cây dùng chữa cơ thể hư nh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí lá liễu Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong tán kết. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị sưng đau họng, đau ngực, đòn ngã tổn thương, rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí lá nhỏ Như các loài Viễn chí. Người ta thường dùng thuốc hãm toàn cây để trị sổ mũi. Lá có thể vò ra trong nước dùng để tắm. Nước sắc toàn cây được dùng để chữa chứng đầy hơi. Nhiều người dùng rễ ngâm cồn hoặc tinh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí trên đá Có tác dụng tư bổ, trừ ho. Ðược dùng trị ho tức ngực, ho gà và đòn ngã tổn thương như một số loài Viễn chí khác.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí Viễn chí Xibêri Vị ngọt, cay, đắng, tính hàn. Toàn cây có tác dụng ích trí an thần, khư đàm, tiêu ung thũng. Rễ có tác dụng tư âm thanh nhiệt, khư đàm, giải độc. Ðược dùng trị viêm phổi, ho có nhiều đàm, bạch đới,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ dụt Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ ho, chống sốt rét. Còn có tác dụng bổ tỳ vị, đại tràng, hạ hơi đầy, tiêu thức ăn, khí trệ, đàm tích, tiêu phù thũng. Thường dùng làm thuốc bổ đắng để chữa sốt...