Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạn niên thanh sóng Toàn cây sắc uống chữa bệnh đường hô hấp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạn niên thanh sáng Vị cay và hơi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, tiêu thũng giải độc, giảm đau. Thường dùng trị: Viêm họng, viêm bạch hầu; Chó dại cắn, rắn cắn; Bệnh đường tiết niệu, viêm r...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạn niên thanh chân mảnh Toàn cây có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Khánh Hòa, dân gian dùng thân rễ giã ra làm thuốc chữa rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạn niên thanh Thường được dùng làm thuốc chữa rắn cắn, sưng đau họng, trĩ mụn nhọt. Thân cây sắc uống làm thuốc nhuận tràng. Dân gian cũng dùng cả cây cắt ngang bỏ vào cốc nước đun sôi để nguội uống cho khỏe người, chữa li...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạn nhân đả Dân gian dùng lá tươi đắp hoặc lá khô sắc uống chữa sưng tấy, tụ máu (phân viện dược liệu thành phố Hồ Chí Minh).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vani Trung bộ Ở Quảng Tây (Trung Quốc) cây được dùng trị ho do phế nhiệt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẫn lan Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị sang dương thũng độc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vông quả cách Vị chát, tính hơi hàn; có tác dụng thu liễm cầm máu, nối gân liền xương. Ở Trung Quốc lá và vỏ dùng chữa viêm dạ dày mạn tính, loét dạ dày. Dùng ngoài trị vết thương do dao súng, ngoại thương xuất huyết, bỏng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vông san hô Có tác dụng gây tê, trấn tĩnh đối với trung khu thần kinh, nhưng đối với thần kinh vận động và sự co rút của cơ nhục thì không phát sinh tác dụng. Cũng được dùng như các loài Vông khác trị phong thấp tê liệt, đa...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Voòng phá Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh can, kiện tỳ, tiêu thực, sát trùng. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa trẻ em thương thực, cam tích, viêm gan hoàng đản, mặt vàng, viêm kết mạc, mắt quáng gà, trẻ em sốt n...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vót hình trụ Vị đắng, tính mát; rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, hoa có tác dụng nhuận phế chỉ khái. Rễ dùng trị ho, viêm nhánh khí quản, viêm phổi trẻ em, cảm nhiễm niệu đạo, viêm gan; dùng ngoài trị phong thấp đau xương...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vót thơm Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta ta dùng cây chữa cảm mạo, phong thấp, đòn ngã sưng đau, gãy xương, dao chém, rắn cắn. Cũng dùng trị cảm mạo, phong thấp cho vật nuôi như lợn, trâu. Dân gian thường dùng lá nấu cao bô...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vũ ngạc Vị cay, tính bình, có tác dụng tiêu viêm cầm máu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) lá dùng trị chảy máu mũi, ho ra máu và dùng ngoài trị ngoại thương xuất huyết, viêm da, ghẻ ngứa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vừng cỏ Vị chua, hơi tê tê, tính ấm; có tác dụng tiêu thũng tán ứ, cầm máu, giảm đau. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng toàn cây chữa khạc ra máu, thổ huyết, đòn ngã nội thương ứ huyết, viêm khớp do phong thấp. Ở Quảng T...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạng trứng Vị cay, nóng, có độc, có tác dụng khư ứ sinh tân, tiêu thũng trấn thống, thư cân hoạt lạc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị gãy xương, đòn ngã tổn thương đến sức lực, phong hàn tê thấp, khớp xương buốt đau, đau lư...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vàng nương Wallich Ở Kon Tum, dân gian dùng vỏ hãm nước uống trị đau bụng (Theo J. E. Vidal).