Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dầu hạt dùng để thắp sáng, làm xà phòng và cũng dùng trong y học dân gian ở một số nơi. Hạt được dùng ở Ấn Độ, cả uống trong lẫn xoa bóp ngoài để trị bệnh thấp khớp, thống phong, bại liệt, phong cùi, sốt rét.
Theo Đông Y, Quả có vị ngọt nhạt, tính lạnh; có tác dụng giải khát, giải say nắng, tránh phiền nhiệt, hạ khí, lợi tiểu tiện, hạ huyết áp. Vỏ quả có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh thử giải nhiệt, chỉ khát, lợi tiểu. Hạt có vị ngọt, tính lạnh có tác d...
Theo Đông Y, Quả hạt non có thể ăn xào, nấu chè. Lá dùng làm thức ăn chăn nuôi; giá trị dinh dưỡng cao hơn lá lạc, lá đậu tương. Hạt già bóc vỏ dùng hấp cơm hoặc nấu chè đường ăn có giá trị dinh dưỡng cao. Hạt còn được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày và đa...
Theo đông Y, cây Thuốc lá có Vị cay, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu thũng giải độc, thu liễm chỉ huyết, sát trùng. Người ta cũng biết nicotin là một chất độc mạnh đối với các hạch giao cảm của hệ thần kinh; nó cũng có tính sát trùng.
Theo đông Y, Kim anh tử có vị chua, ngọt, chát, tính bình, có tác dụng cố tinh, thu liễm, chỉ tả. Rễ Kim anh có vị chua, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, tan ứ trệ, chỉ thống, lợi thủy.Thường dùng chữa di tinh, bạch đới, són đái, vãi đái, ỉa chảy và lỵ...
Theo Đông Y, Gai kim Có vị đắng, cay, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, long đờm, ngừng ho, giải độc, tiêu thũng. Lá sắc đặc ngậm chữa sâu răng; cành lá sắc uống chữa ho. Ở Ấn Độ, dịch lá dùng để rửa và dùng xoa để ngăn ngừa nứt nẻ chân vào mùa mưa.
Theo Đông Y, Vị đắng, hơi chát; có tác dụng khu phong, giải biểu. Chữa cảm phát sốt và làm thông mạch duỗi gân, chữa phong thấp đau nhức. Dùng chữa sốt rét cơn, lấy 160g sắc nước, chia uống nhiều lần. Dây chè cũng được nhân dân nấu uống như chè cây, và đặ...
Cây Dây chẽ ba Cành lá thường được dùng nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh đẻ cho mau lại sức. Lá giã đắp chữa ghẻ, mụn nhọt, bắp chuối; cũng có thể dùng lá nấu nước tắm và nấu thành cao đặc để bôi nhiều lần trong ngày. Rễ sao vàng sắc nước uống chữa ph...
Vỏ rễ có vị cay ngọt và rất đắng, mùi thơm, tính hơi nóng, có tác dụng trừ phong thấp, cầm máu, giảm đau, dãn gân. Người ta biết là chất nhựa đắng trong rễ có tính gây sẩy thai. Từ lâu, rễ Cam núi đã được sử dụng ở Ấn Độ như thuốc trị lỵ, điều kinh và dùn...
Theo Đông Y, Cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát, được xem như một loại rau giúp khai vị làm ăn ngon, giúp tiêu hoá, trừ đờm, tán phong nhiệt. Cải cúc có thể dùng ăn sống như xà lách, chế dầu giấm, ăn với lẩu, nấu canh... Còn dùng l...
Thịt quả màu vàng sáng, ăn được. Các loài cầy giông (chông) rất thích ăn, do đó ở Quảng Trị, người ta gọi nó như trên.
Theo Đông y, Dền canh có vị ngọt, se, tính mát; có tác dụng lợi khiếu, sát trùng. Hạt Dền canh có vị ngọt, tính lạnh; có tác dụng làm mát gan ích khí lực. Cành lá Dền canh dùng làm rau ăn luộc, xào hay nấu canh vì thân của chúng khi còn non, mềm và mọng n...
Theo Đông Y, Dền gai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả. Lá và ngọn non dùng luộc ăn như các loại rau dền. Thường dùng trị phù thũng, bệnh về thận, bệnh lậu, chữa lỵ có vi khuẩn và làm thuốc điều...
Theo Đông Y, Dền cơm Vị ngọt, nhạt, hơi hàn, có tác dụng thanh nhiệt khu thấp, thu liễm, chỉ tả. Được dùng trị lỵ trực trùng và viêm trường vị cấp và mạn tính, cũng dùng trị rắn độc cắn. Rau dền cơm còn là loại rau xào, luộc ăn ngon, có tác dụng dưỡng sin...
Theo Đông Y, Cây Dầu giun và tinh dầu giun có vị cay đắng, có độc, có tác dụng trị giun; làm trà uống. Tinh dầu giun dùng trị bệnh giun đũa, giun móc. Không có tác dụng với giun kim và sán. Người lớn uống 1ml tinh dầu giun pha trong 30ml dầu thầu dầu, hoặ...
Theo Đông Y, Dây có có vị rất đắng, tính mát, có tác dụng chống chu kỳ trong sốt, bổ đắng, hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tiêu đờm, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, lợi tiêu hoá. Thường dùng trị cảm sốt, phát ban, sốt rét cơn, ho, tiêu hoá kém và tiêu mụn nhọt. D...