Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Y học cổ truyền, Thông đỏ Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, sát hồi trùng, tiêu thực. Taxin là chất độc chủ yếu đối với tim. Lá được sử dụng làm thuốc trị hen suyễn, viêm phế quản, nấc; còn dùng chữa tiêu hoá không bình thường, động kinh...
Theo Y học cổ truyền, Chàm mèo và Thanh đại có vị đắng nhạt. tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát máu, tiêu ban mẩn, sưng viêm và cầm máu. Chàm mèo được dùng chữa trẻ em kinh sợ, cam nhiệt, sốt, sốt phát cuồng, sưng amydgal, nôn mửa, thổ huyế...
Theo y học cổ truyền, Bèo tấm tía Vị cay, tính hàn; có tác dụng phát tán phong nhiệt, trừ phong chống ngứa, lợi tiểu, tiêu thũng. Thường dùng trị sởi không mọc, mày đay, ghẻ ngứa, phù thũng, đái ít. Dùng ngoài với lượng vừa phải, giã cây tươi đắp, rửa...
Theo y học cổ truyền, Bèo tấm Là loại thuốc dân gian dùng giải nhiệt, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, bạt sốt, cầm máu. Thường dùng uống trong giải cảm sốt, chữa bí tiểu, đái buốt, đái dắt. Dùng ngoài chữa mụn nhọt, bệnh ngoài da...
Theo y học cổ truyền, Vị nhạt, tính mát; có tác dụng sơ phong thanh nhiệt, lợi niệu giải độc, tiêu sưng, giảm đau. Bèo lục bình dùng chữa sưng tấy, viêm đau như sưng bắp chuối bẹn, tiêm bị áp xe, chín mé, sưng nách, viêm tinh hoàn, viêm khớp ngón tay, viê...
Theo Y học cổ truyền, Bèo hoa dâu Có tác dụng kháng sinh, lợi tiểu. Cả cây sắc uống chữa sốt, chữa ho và làm thuốc lợi tiểu tiện.
Theo Y học cổ truyền, Bèo cái có vị cay, tính lạnh; có tác dụng giải biểu cho ra mồ hôi và thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc. Bèo cái là vị thuốc dân gian. Nhân dân thường dùng loại bèo có mặt dưới tía làm thuốc uống trong chữa mẩn ngứa, tiêu độc mụn nhọt,...
Theo Y học cổ truyền, Cây Bần Quả có vị chua của phó mát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Lá có vị chát, có tác dụng cầm máu. Ta dùng lá giã ra, thêm tí muối, làm thuốc đắp tốt các vết thương đụng giập và vết thương nhẹ. Cây Bần còn có những cô...
Theo Y học cổ truyền, Vị hơi cay, hơi đắng, tính bình, có mùi thơm; có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, trừ mủ và chống ngứa. Ở Trung Quốc được dùng trị: Cảm lạnh, cúm, viêm não truyền nhiễm, viêm não B; Viêm phần trên đường hô hấp, viêm hầu; Viêm khí quản...
Theo Y học cổ truyền, cây Bã thuốc Lá vò ra có mùi của Ngưu bàng, khó chịu và bền. Lá và hạt đều cay, độc, toàn cây cũng có độc, có tác dụng sát khuẩn. Ở Ấn Độ: Nước hãm lá dùng sát khuẩn, rễ dùng trị bò cạp đốt. Ta thường dùng nhựa lá chữa nhọt mủ, áp x...
Theo Y học cổ truyền, Các bộ phận của cây có vị hơi đắng, mùi hăng hắc, tính mát; có tác dụng nhuận tràng, giải nhiệt, sát trùng, lợi tiểu. Nếu sao vàng thì nhuận gan, tiêu thực, tiêu độc, tiêu viêm. Lá có vị cay, tính ấm; có tác dụng sát trùng, chống ngứ...
Theo Y học cổ truyền, Hạt Muồng ngủ để tươi có vị nhạt, hơi đắng, có chất nhầy; sao qua thì có vị ngọt, đắng và mặn, tính hơi hàn; có tác dụng thanh can hoả, trừ phong nhiệt, ích thận, an thần, lợi tiểu, nhuận tràng. Thường dùng trị: Viêm kết mạc cấp, loé...
Theo Đông Y, Nhựa Mù u có vị mặn, tính rất lạnh; có tác dụng gây nôn, giải các loại ngộ độc, bụng trướng đầy. Nhựa Mù u dùng bôi làm tan các chỗ sưng tấy, chữa họng sưng không nuốt được, cam răng tẩu mã thối loét và các mụn tràng nhạc không tiêu, các mụn...
Theo Đông Y, Cây có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ tiêu thực, lợi niệu, sát trùng. Thường dùng để trị: Cảm mạo phát sốt nóng; Viêm sưng họng, viêm mủ răng, viêm tuyến mang tai; Viêm thận cấp; viêm gan vàng da; Viêm ruột ỉa ch...
Theo Đông Y, Lá lợi sữa, gỗ an thần, hạ huyết áp. Múi mít cỏ thể ăn sống hoặc lăn bột chiên. Đây là một loại hàng quà ở Malaysia. Mít chiên có thể làm món ăn kèm với cơm trong khi mít xanh có thể dùng như một loại rau. Hột mít tố nữ cũng có thể đem luộc l...
Theo Đông Y Nấm gây ngộ độc mạnh với ảo giác và rối loạn gan, nhưng cũng thường không chết người. Nhân dân dùng nấm này để làm bả diệt ruồi.