Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Y học cổ truyền, Lan trúc Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ giảm đau, lợi thấp. Dùng chữa: Viêm gan, vàng da; Bệnh đường tiết niệu, phù thũng; Ðau thấp khớp, đòn ngã tổn thương; Rắn cắn,...
Theo Y học cổ truyền, cây Muối Rễ, lá có vị mặn, tính mát; có tác dụng dưỡng huyết giải độc, hoạt huyết tán ứ. Vỏ rễ cũng có vị mặn, chát, tính mát, có tác dụng tán ứ, sinh tân, tiêu viêm giải độc, chỉ huyết, lợi niệu, khư phong thấp. Quả có tác dụng thu...
Theo Y Học cổ truyền, cây Ké hoa đào có vị ngọt dịu, tính mát, không độc, có tác dụng tiêu viêm trừ thấp, lợi tiểu. Rễ dùng chữa: Thấp khớp, đau khớp; Cảm cúm, viêm amygdal; Viêm ruột, lỵ, tiêu hoá kém; Bạch đới; Sốt rét; Bướu giáp.
Theo Y học cổ truyền, cây Ké đồng tiền Rễ có tác dụng lợi tiểu và lọc máu. Hạt có tính kích dục. Vỏ rễ nấu với dầu vừng và sữa có hiệu quả trong việc điều trị liệt mặt và đau dây thần kinh hông. Dùng làm bột trộn với sữa và đường để trị chứng đái nhiều và...
Theo Y học cổ truyền, Ké hoa vàng Lá tươi mềm và nhầy, có tính làm dịu. Toàn cây có vị ngọt dịu, hơi đắng, tính mát, không độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, làm tan máu ứ, lợi tiểu, giảm đau, làm ra mồ hôi nhẹ, giải cảm phong nhiệt. Thường được chỉ đ...
Theo Y Học cổ truyền, Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng, gây nôn. Rễ đắng, mát, có tác dụng kích thích, bổ, cũng gây nôn và giảm đau. Nhựa kích dục, làm nhầy, cầm máu, làm...
Theo Y học cổ truyền, Thằn lằn Vị rất đắng có tác dụng bổ và khai vị. Tuy rất đắng nhưng lại không có tác dụng cầm ỉa chảy, chống co thắt hay thu liễm. Rễ chống sốt, bổ đắng, giúp tiêu hoá. Thường dùng trong trường hợp cơ thể yếu, kém năng lực. Do hoạt ch...
Theo Y học cổ truyền, Quế quan Vỏ có vị cay, mùi thơm, tính nóng; có tác dụng bổ, kích thích. Do có tanin, Quế quan làm săn da nhẹ. Cũng dùng như Quế. Thường dùng dưới dạng bột hay thuốc nước. Tinh dầu cũng được dùng làm thuốc. Với liều thấp, nó gây kích...
Theo Y học cổ truyền, Xuyên tiêu Rễ có vị đắng, cay, tính hơi ấm; có tác dụng khu phong hoạt lạc, tán ứ chỉ thống, giải độc tiêu thũng. Quả có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng tán hàn, trừ thấp, ôn trung, trợ hỏa, trục giun đũa. Rễ (và vỏ rễ)...
Theo y học cổ truyền, Cỏ bờm ngựa Vị ngọt nhạt, tính hơi mát; có tác dụng lợi thủy thông lâm, thanh nhiệt lương huyết. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị: Nhiễm trùng niệu đạo, viêm thận, thuỳ thũng; Cảm mạo nhiệt độ cao; Viêm gan hoàng đản; Ðái đường. Ta th...
Theo Y học cổ truyền, Cỏ bợ có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, giải độc, nhuận gan, sáng mắt, trấn tĩnh. Thường dùng trị: Suy nhược thần kinh, sốt cao không ngủ, điên cuồng; Viêm thận phù 2 chân, viêm gan, viêm k...
Theo y học cổ truyền, Chân rết Vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, hạ nhiệt, cầm máu, dãn khớp. Được dùng chữa băng huyết, động thai, đau màng óc, co thắt sau chấn thương, sai khớp.
Theo Y học cổ truyền, Dây sen Người ta thường dùng gỗ đốt như đốt trầm trước đền thờ Phật và nơi thờ cúng tổ tiên; gỗ này chỉ hơi thơm. Người ta cũng dùng làm thuốc xông chữa đau đầu. Nhựa của cây rất đắng làm nôn nhẹ.
Theo Y học cổ truyền, Dây cốt khí Vị ngọt, chát, tính ấm, có tác dụng bổ khí huyết, thư cân hoạt lạc. Đồng bào dân tộc Dao thường dùng dây chữa tê thấp đau nhức như các loại Cốt khí củ và Cốt khí hạt.
Theo Y học cổ truyền, Cỏ mật gấu Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lọc máu và tán ứ. Thường dùng trị: Viêm gan vàng da cấp tính; Viêm túi mật cấp; Viêm ruột, lỵ; Ðòn ngã tổn thương.
Theo Y học cổ truyền, Cối xay có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, long đờm và lợi tiểu. Lá có nhiều chất nhầy dịu kích thích. Thường được dùng trị Sổ mũi; sốt cao, đau đầu dữ dội, viêm tuyến mang tai truyền nhiễm; Tật điếc, ù tai...