Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Trân châu nhị dài Vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm chỉ thống, bổ hư, chống ho, cầm máu. Ở Trung Quốc cây được dùng trị sưng đau vú, ho do hư nhược, vết thương do dao chém. Dùng ngoài giã cây tươi đắp
Trân châu Sikok hiện theo thông tin thì Ở Trung Quốc, cây được dùng trị đòn ngã tổn thương
Dược liệu Trân châu trắng Vị cay, tính mát; có tác dụng giải nhiệt, lương huyết hoạt huyết. Ở Vân Nam, người ta cho rằng cây có vị cay, tính ấm, có ít độc, có tác dụng giải độc tán kết, khư phong chỉ thống. Ở Trung Quốc, người ta dùng toàn cây trị ung thũ...
Dược liệu Trân châu rau Vị chua, chát, tính bình; có tác dụng hoạt huyết điều kinh, nhuận phế, lợi thuỷ tiêu thũng. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa; phụ nữ kinh nguyệt không đều, bạch đới, trẻ em cam tích, thuỷ thũng, lỵ, đòn ngã tổn thương, đau họng, sư...
Thông tin công dung, tác dung hiện có của cây Trao tráo Người Malaixia có khi dùng lá đắp vào bụng khi bị bệnh sốt rét và dùng nước hãm uống trị bệnh lậu. Lá cũng được dùng để nhuộm đen. Còn hạt được dùng ở Malaixia cũng như ở Ấn Độ, nghiền ra và thả vào...
Dược liệu Trấp Dịch quả có tác dụng chống scorbut, làm long đờm, vỏ quả có tác dụng lợi trung tiện. Ở Việt Nam, ta ít ăn quả Trấp vì rất chua, thường dùng để gội đầu. Người ta có dùng quả của một thứ - var. annamensis Tanaka, ra quả tháng 3, làm thuốc chữ...
Cây có công dụng trị bệnh như sau Vỏ được dùng chữa đau răng, sâu răng. Hạt được dùng chữa mụn nhọt, chốc lở. Dầu hạt có thể chế dầu ăn.
Dược liệu Trầu bà vàng Vị nhạt, tính mát, không độc. Theo cụ Nguyễn An Cư thì nó có tác dụng thông kinh mạch, điều phế khí, lương huyết giải độc. Trị được nóng lạnh, chữa kiết lỵ, chấm dứt được các chứng băng huyết, rong huyết, đới hạ, ho ra huyết, đái ra...
Theo thông tin dược liệu hiện có của Cây Trà vỏ Theo Thực vật chí Ðông dương, lá được dùng để chế thức uống như Chè. Một số loài khác cùng chi Tarenna có lá được dùng trị mụn nhọt và bệnh ngoài da.
Dược liệu Trẫy Vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, trừ phiền. Dùng chữa trẻ em bực bội nóng nảy không ngủ, nhiệt bệnh phiền khát.
Dược liệu Tre gai Lá tre có vị đắng, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, thanh âm, tiêu đờm. Lá tre dùng làm thuốc ra mồ hôi, sát trùng, chữa viêm thận phù thũng cảm sốt. Tinh Tre dùng chữa sốt, buồn nôn mửa, chảy máu cam, băng huyết, đái ra máu, động thai...
Dược liệu Tre mỡ Rễ và măng được xem như có tính làm dịu, lợi tiểu và làm ra mồ hôi. Vỏ có tác dụng thu liễm. Ở Ấn Độ rễ, măng được dùng làm thuốc, vỏ dùng trị xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, nôn và mửa.
Dược liệu Trèn thon Toàn cây có tác dụng tiêu thũng chỉ thống. Ở Campuchia, rễ được giã ra dùng đắp các vết thương của trẻ em.
Dược liệu Tre sợi Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt khư đàm, lương tâm (làm mát tim) định kinh, an thần, khu phong nhiệt. Dùng chữa người lớn trúng phong cấm khẩu, bệnh nhiệt hôn mê, bệnh ho nhiều đờm, trẻ em sốt cao bị kinh giật, đái dầm.
Dược liệu Trinh đằng ba mũi Vị ngọt, chát, tính ấm, không độc, có tác dụng khư phong thông lạc, hoạt huyết giải độc. Rễ, lá cũng có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng. Dùng trị sản huyết ứ, có hòn cục trong bụng, xích bạch đới, phong thấp đau nhức...
Cây Trinh đằng chân Dân gian dùng rễ sắc uống chữa tê thấp, đau nhức khớp