Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Trôm quạt Cây tiết nhiều chất gôm hoà tan, màu vàng hơi xanh, nhưng khi cho ra ánh sáng lại có màu nâu, có thể dùng được xem như là bổ. Có tác dụng như mủ trôm, mủ cây ươi. Gôm này được dùng ở châu Phi để hồ vải và cố định chất nhuộm.
Trôm leo lông thô Ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ cây được dùng trị kinh nguyệt không đều, phong thấp, đòn ngã và gãy xương, lá và thân được dùng trị bệnh phong thấp tê liệt.
Dược liệu Trôm leo Có tác dụng tiêu thũng, chỉ thống, tiếp cốt. Ở Trung Quốc, rễ, thân cây được dùng trị phong thấp, đòn ngã, gẫy xương, kinh nguyệt không đều. Dân gian cũng dùng cây sắc nước cho phụ nữ có thai uống để dễ sinh đẻ.
Dược liệu Trôm đơn Vỏ có tác dụng thư cân hoạt lạc, tán ứ tiêu thũng. Hạt ăn được. Mủ thân có thể uống giải nhiệt. Còn vỏ cây được sử dụng ở Trung Quốc trị gãy xương.
Dược liệu Trôm Dầu hạt màu vàng nhạt, dịu có tác dụng nhuận tràng, lợi trung tiện. Dầu trôm có thể dùng để ăn, nhưng cũng thường dùng để thắp sáng. Bột của hạt ăn được và dùng chế các loại bánh.
Dược liệu Trúc Phật Vị hơi đắng, ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt trừ phiền. Ở Vân Nam (Trung Quốc) lá non được dùng trị trẻ em bực bội nóng nảy không ngủ, nhiệt bệnh phiền khát, như lá một số loài Bambusa khác.
Dược liệu Trúc sào Vị ngọt, tính hàn, có tác dụng lợi chín khiếu, thông huyết mạch, hoá đàm tiên (đờm dãi), tiêu thực trướng, phát đậu chẩn thấu độc. Ở Trung Quốc, măng được dùng trị trẻ em lên sởi đậu không mọc.
Trúc thảo Nêpan Ở Ấn Độ, người ta dùng cây chế nhiều loại thuốc trị bệnh và dùng nấu nước rửa vết thương.
Dược liệu Trung quân Vị đắng, chát, tính bình, không độc, có tác dụng trợ khí, hành huyết, tiêu phong thấp, giải nhiệt, giải độc, mạnh gân, khoẻ xương, trục ứ, trừ đờm. Dùng chữa các chứng đau bụng, tê bại và dùng cho phụ nữ mới sinh đẻ uống cho chóng lại...
Trứng cuốc Lá dùng chữa bệnh về mắt. Rễ dùng chữa đau nhức xương. Kinh nghiệm dân gian còn dùng lá sắc uống chữa đau mắt, cam sài, thân và lá được làm thuốc chữa đau nhức xương.
Dược liệu Trầu rừng theo Lương y Nguyễn An Cư đã ghi là Trầu rừng có vị cay, the, đắng hôi, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, thư cân hoạt lạc. Ðược dùng chữa gan nóng, đau đầu, đau mình mẩy, trẻ em kinh phong, cảm mạo phong hàn. Dân gian dùng nó g...
Trường mật Lá và vỏ được dùng làm thuốc ở Fidji.
Cây trường nước hiện tại có thông tin về công dụng như sau Quả ăn được. Lá nấu nước uống dùng làm dịu các cơn đau đầu.
Dược liệu Trường sâm Vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ hư nhược, nhuận phế trừ ho như nhiều loài khác cùng chi Murdannia. Dân gian dùng củ làm thuốc bổ, trị ho giúp tiêu hoá và tạo giấc ngủ ngon. Trường sinh
Dược liệu Trường sinh lá tròn Vị ngọt, chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết, chỉ huyết. Dùng trị bỏng và cháy, đau sưng hầu họng, viêm kết mạc cấp tính, đòn ngã tổn thương, đau nhức răng, viêm cổ họng, sưng amygd...
Trường sinh muỗng Cây có độc đối với Dê. Lá có tác dụng cầm máu. Toàn cây có tác dụng thanh lương giải độc. Ở nước ta, dân gian dùng lá giã đắp vết thương và dùng chữa mụn nhọt.