Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cải xoong là một loại rau rất thông dụng trong ẩm thực của người Việt. Hơn thế, cải xoong còn là một vị thuốc, tốt cho người mắc bệnh hô hấp.
Cây tre không chỉ là 'cây quốc dân' của người Việt, nó còn được sử dụng làm những vị thuốc vô cùng hiệu quả trong Đông Y.
Bộ Y tế đã ban hành danh mục loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát gồm 23 loài, chủng loại.
Căn cứ Dự thảo tiêu chí và kết quả khảo sát sơ bộ, nội dung “Đầu tư vùng dược liệu quý” dự kiến thực hiện thí điểm giai đoạn I (2021 – 2025) tại các địa phương (các huyện cụ thể do tỉnh được chọn đề xuất) như sau
Bạc hà có vị cay, mát. Có tác dụng sơ phong, thanh nhiệt, giải độc, thư cân. Thường dùng để chữa cảm mạo phong nhiệt, nhức đầu, viêm họng, đầy bụng do thực tích, đau mắt đỏ, mẩn ngứa, viêm loét ở miệng, lỵ...
Cỏ Mần Trầu còn có nhiều tên khác như Cỏ vườn trầu, Màng trầu, Thanh tâm thảo, Cỏ chỉ tía, Ngưu cân thảo, Hang ma. Tên khoa học Eleusine indica. Theo đông y, mần trầu có vị ngọt hơi đắng, tính bình, có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tiêu viêm trừ thấp,...
Dâu tằm còn có tên gọi như Tang, Dâu cang, Dâu ta tên khoa học: Morus alba L., họ Dâu tằm (Moraceae).Tang bạch bì: Chữa ho, ho ra máu, phù thũng, đi tiểu ít. Tang diệp: Chữa cảm mạo, ho, họng đau, nhức đầu, mắt đỏ, chảy nước mắt, phát ban, huyết áp cao, m...
Rau dừa nước còn có tên thủy long, rau dừa trâu, rau mương bò…. Tên khoa họcJussiaea repens L. Tên tiếng Anh:Red ludwigia, Water primrose. Tên khoa học:Jussiaea repensL. Họ rau dừa (Onagraceae). Ở nước ta, rau dừa nước là loài rau dại mọc hoang ở khắp ao...
Xuyên tâm liên, còn có tên là cây lá đắng, cỏ đắng, kim hương thảo. Tên khoa học: Andrographis paniculata (Burm.f.)Nees. Theo dược học cổ truyền, thảo dược này vị đắng, tính hàn, vào được hai đường kinh phế và tâm, có công năng thanh nhiệt giải độc, trừ t...
Dành dành còn có tên khác là chi tử, thủy hoàng chi, bạch thiên hương, mác làng cương. Tên khoa học Gardenia augusta (L.) Merr. (Gardenia jasminoides Ellis). Thường dùng Thuốc hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi mật, lợi tiểu; chữa sốt, vàng da, chảy máu cam, đau họ...
Danh mục 100 loại cây dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển. Ban hành kèm theo Quyết định số 3657/QĐ-BYT ngày 20 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Kim tiền thảo còn có các tên gọi khác nhau như Đồng tiền lông, Kim tiền, Mắt trâu, Vảy rồng, Mắt rồng cây có tên khoa học Desmodium styracifolium. Toàn cây (Herba Desmodii styracifolii) có tên là Quảng kim tiền thảo.
Mạch môn còn có các tên gọi khác như mạch môn đông, mạch đông, tóc tiên, cỏ lan, lan tiên. Tên khoa học Ophiopogon japonicus Wall. Rễ (củ) - Ophiopogonis, thường gọi là Mạch đông
HOÈ còn có các tên khác Hòe hoa, Hòe mễ, Lài luồng (Tày). Tên khoa học Styphnolobium japonicum. Dược liệu có tác dụng Hoa hòe dùng làm thuốc gây sẩy thai, kháng khuẩn, giảm cholesterol, kháng viêm, chống co thắt, lợi tiểu, giải nhiệt, hạ huyết áp...
Kim Ngân còn có rất nhiều tên khác như Nhẫn đông, Ngân hoa, Song hoa, Nhị hoa, Boóc kim ngần (Tày), Chừa giang khằm (Thái), Japanese honeysuckle (Anh), Chèvrefeuille du Japon (Pháp).Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb
Hương Nhu Tía còn có tên É đỏ, É tía, É rừng.Tên khoa học: Ocimum tenuiflorum L. Hương nhu tía được dùng theo kinh nghiệm dân gian để hạ sốt, chữa cảm nhất là cảm nắng, say nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, phù thũng.