Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây dừa cạn còn có các tên khác như Bông dừa, Hải đăng, Hải đằng. có Tên khoa học: Catharanthus roseus (L.) G. Don Tên đồng nghĩa: Vinca rosea L. Bộ phận dùng: Toàn cây (Herba Catharanthi rosei). Ở Trung Quốc gọi là Trường xuân hoa.
Cây Nghệ vàng, Khương hoàng, Uất kim; Cohem, Co khản mỉn(Thái); Khinh lương (Tày) có Tên khoa học: Curcuma longa L. Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Curcumae longae) thường gọi là Khương hoàng.
Bái nhọn có danh pháp khoa học là Sida acuta Burm.F. Họ: Bông (Malvaceae), chúng có nhiều tên gọi khác như chổi đực dại, bái chổi. Đây là loại cây có rất nhiều công dụng, vì vậy chúng tôi đã tập hợp những nghiên cứu tác dụng dược lý của loài cây này để g...
Cây bàng có tên khoa học là Terminalia catappa, thuộc họ trâm bầu. Bàng được dùng làm dược liệu trong các bài thuốc y học phương đông. Các chất trong cây bàng có khả năng chống viêm tốt nên được dùng để chữa viêm họng, viêm nướu và mụn nhọt. Lá bàng có cô...
Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn tồn tại trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.
Riềng có tên vị thuốc cao lương khương vị cay, tính ôn, vào hai kinh tỳ và vị; có tác dụng ôn trung, tán hàn (trừ lạnh), hết đau, tiêu thực; được dùng cả trong đông và tây y làm thuốc kích thích tiêu hóa, ăn ngon cơm, chữa đầy hơi, đau bụng, đau dạ dày, s...
Khoai sọ, còn được gọi là ráy gai, rau chân vịt, củ chóc, khoai sọ gai là loại cây mọc phổ biến ở hầu hết các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.Khoai sọ là loại thực phẩm chứa nhiều gluxit, cung cấp nhiều năng lượng để nuôi dưỡng tế bào thần kinh và p...
Từ nhiều năm nay, vị thuốc nhục thung dung được một số người bán thuốc dân gian và không ít "thượng đế" tôn vinh như một loại "thần dược" của đấng mày râu, và còn được thêu dệt bởi một truyền thuyết hết sức ly kỳ - lan truyền rộng ở những khu du lịch mi...
Úc lý nhân dược liệu (Semen Pruni) là hạt từ quả chín của cây có tên khoa học là Prunus japonica Thunb hoặc Prunus humilis Bge hay Prunus tomentosa. Bộ phận sử dụng làm thuốc là hạt của quả chín, được thu hái vào mùa thu rồi phơi nắng dùng chày giã trong...
Hoa súng rất quen thuộc với mỗi chúng ta, không chỉ là loài hoa đẹp mà còn là vị thuốc chữa bệnh trong Đông y.
Bưởi là thứ quả ngon thường có vào mùa thu ở miền Bắc nước ta. Không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng, bưởi còn là một vị thuốc quý.
Tam thất, ngó sen, trắc bá, tề thái, rau ngổ, cỏ nến, cây mào gà là những cây thuốc vị thuốc có tác dụng cầm màu được giới thiệu trong bài viết này. Vây cụ thể tác dụng cầm máu của những cây thuốc vị thuốc này như nào cùng Y dược học Việt Nam tìm hiểu thô...
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bỏ cuống, lần ra cho khỏi rối, nhặt bỏ tạp chất, rửa sạch cắt khúc ngắn phơi khô (thường dùng) sau đó có thể tẩm rượu dùng.
Cây sen được sử dụng làm thuốc từ lâu đời trong y học cổ truyền với vị thuốc như Liên nhục (hạt sen), liên tâm (tâm sen), liên phòng (bát sen), liên tu (tua sen), liên ngẫu (ngó sen).
Vị thuốc Cát cánh dùng chữa ho có đờm hôi tanh, ho ra máu, viêm đau họng, khản tiếng, hen suyễn, tức ngực, khó thở, nhọt ở phổi, kiết lỵ.
Ích mẫu từ lâu được nhân dân ta sử dụng để chữa bệnh phụ nữ, nhất là phụ nữ sau sinh nở như rong huyết, viêm niêm mạc tử cung, kinh nguyệt quá nhiều. Ngoài ra, ích mẫu còn dùng chữa tăng huyết áp, bổ huyết, bệnh tim, chữa lỵ.