Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dầu rái Tinh dầu của nhựa dầu có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, làm dịu. Vỏ được xem như bổ và lọc máu. Nhựa dùng chữa viêm niệu đạo, viêm cuống phổi và bệnh lậu, nhưng chủ yếu dùng để băng bó các vết thương, vết loét. Người ta cũng dùng dầu bôi lên chân...
Dâu núi dược liệu có Vị ngọt, chua, tính hơi hàn, có ít độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán kết. Chữa lỵ, viêm ruột, bạch đới, sưng amygdal, bỏng lửa, bỏng nước, rắn độc cắn, mụn nhọt lở ngứa.
Có tác dụng kích thích và làm ra mồ hôi. Rễ được dùng trị nọc rắn (Theo Phạm Hoàng Hộ).
Cây Dược liệu Dầu nóng Tinh dầu dùng chữa viêm khớp ngoài ra tinh dầu có mùi salicylat methyl
Dược liệu Dây đầu mầu Lá đắng, se, có tác dụng trừ giun và nhuận tràng. Ở Campuchia, thân cây và lá được xem như là bổ và lọc máu. Người ta chế thành dạng trà dùng cho phụ nữ uống 15 ngày liên tiếp sau khi sinh đẻ. Có nơi dùng nhựa chích từ thân để làm th...
Dược liệu Dây đau xương có vị đắng, tính mát, có tác dụng hoạt huyết, thư cân, thanh nhiệt, lợi thấp. Nói cách khác, nó là loại thuốc khu phong, trừ thấp, lợi gân cốt. Thường dùng chữa sốt rét, phong thấp, chứng đau nhức gân cốt, đau dây thần kinh hông, đ...
Dược liệu Dây đế rút Chữa hậu bối (Viện Dược liệu).
Dược liệu Dây dọi tên Vỏ cây ngâm rượu dùng xoa bóp chữa đau nhức xương. Gỗ được dùng chữa các bệnh về mũi, viêm mũi với loét màng nhầy. Người ta thái ra, phơi khô và dùng trộn với thuốc lá quấn hút. Phối hợp với lượng tương đương của cây Sâm hồng và vỏ c...
Dược liệu Dây đòn gánh Lá vò ra nổi bột như bọt xà phòng. Dây lá vị chua, se, tính mát; có tác dụng lương huyết giải độc, thư cân hoạt lạc. Nhân dân thường dùng cây này giã nhỏ thêm rượu xoa bóp vào những nơi sưng tấy, đau nhức do đòn, chỗ bị thương do ng...
Dược liệu Dây đòn kẻ cắp Chưa có tài liệu nghiên cứu. Cũng dùng như cây Dây đòn gánh. Dùng dây giã nhỏ, chế ít rượu, xoa bóp những chỗ sưng tấy, đau nhức do bị đánh hay ngã. Có thể dùng để chữa bỏng.
Dược liệu Dây gắm (Vương Tôn) có vị đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt huyết, giải độc, tiêu viêm, sát trùng. Cây có vỏ cho sợi tốt, thường dùng làm dây nỏ, làm chạc hay thừng. Hạt ăn được. Rễ và thân dây gắm thường dùng làm th...
Sâm cau còn có tên là ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, thuộc họ tỏi voi lùn. Theo Đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt.
Dược liệu Dây gắm lá rộng có Vỏ cây cho sợi rất dai và dẻo, dùng làm dây buộc. Hạt ăn được. Thân cắt ngang cho nhựa dùng như nước uống. Ở Lào, người ta dùng dây làm thuốc trị chứng nuốt thuốc phiện.
Dược liệu Dây gân có vị hơi cay, tính ấm, không độc, có tác dụng khu phong, hoạt huyết. Thường dùng chữa vọp bẻ, co gân, chân tay co quắp, mình mẩy đau nhức, bán thân bất toại. Có người còn dùng Dây gân phối hợp với Nam xích thược, rễ Cam thảo, Hoắc hương...
Dược liệu Dây giáo vàng Cây có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng; còn bổ tỳ, tiêu thực. Thường dùng chữa phong thấp, tê rần. Ở Ấn Độ, cây được dùng trị bệnh spru. Lương y Việt Cúc (Nguyễn Văn Thế) viết về Gáo vàng như sau: Dây gáo vàng mát, tiêu sưng thũng, m...
Dược liệu Sử quân tử có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng mạnh tỳ vị, tiêu tích trừ giun, nhưng nếu ăn nhiều, niêm mạc dạ dày và ruột sẽ bị viêm sưng, đi ỉa lỏng. Dùng trị trẻ em cam tích có giun đũa, giun kim, bụng ỏng, gầy còm tiêu hoá thất thường.