Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Cây Tu hú bầu dục ở Ấn Độ người ta dùng cây đắp vào đầu để ngăn chặn sự rụng tóc. Lá gây tẩy nhẹ. Nhựa dùng trị đau răng. Lá và rễ dùng đắp vào vết thương. Dịch lá và quả hạch nhỏ vào tai trị đau tai. Nước pha quả nghiền nhỏ dùng làm thuốc rửa mắt.
Cây Từ Poilane Ở Trung Quốc và nước ta, dân gian giã rễ cho vào nước sông, suối làm thuốc duốc cá.
Cây Tuyến hùng lá to Cả cây sắc uống chữa đau răng, tê thấp, cảm sốt (Viện Dược liệu). cây có tên khoa họcAdennostemma macrophyllum, tên đồng nghĩa: Adennostemma Lavenia macrophylla
Tuyết đảm Trung Quốc , La oa để Vị đắng, tính hàn, có ít độc, có tác dụng tiêu viêm sát khuẩn, thu liễm chỉ thống, giải độc, kiện vị. Ðược dùng trị hầu họng sưng đau, đau răng mắt đỏ sưng đau, lỵ vi khuẩn, viêm ruột, đau dạ dày, viêm gan, cảm nhiễm niệu đ...
Cây Tuyệt lan nhiều hoa Ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ và lá cây được dùng trị đòn ngã tổn thương và gãy xương. cây có các tên gọi như Tuyệt lan nhiều hoa, Đa hoa tuyệt hoa, Lan bắp ngô nhiều hoa, A cam cứng, tên khoa học: Acampe rigida
Cây Tý lợi hoa thị, có tên khoa học: Stylidium uliginosum công dụng Ở Quảng Tây (Trung Quốc) người ta dùng toàn cây trị hầu họng sưng đau.
Dược liệu Dây chiều Ấn Độ Cũng như Dây chiều Campuchia, toàn cây được dùng làm thuốc lợi tiểu bằng cách phối hợp với các vị thuốc khác, trị bệnh lậu và bệnh phù thũng có nguồn gốc gan và thận, và chế các vị thuốc sắc hỗn hợp như thuốc hạ nhiệt trị sốt, b...
Dược liệu Dây chiều có vị chát, tính mát; có tác dụng chỉ tả, tiêu phù, giảm đau. Thường dùng chữa: Viêm ruột, ỉa chảy, ỉa ra máu đen; Chứng gan lách to; Sa tử cung, Bạch đới, di tinh; Tê thấp ứ huyết.
Cây Dây chiều không lông Rễ và cành non có lá được sử dụng trong y học dân gian Campuchia để điều trị vết thương sưng lở.
Dược liệu Dây chiều Vị chua chát, tính bình; có tác dụng tán ứ, hoạt huyết, thu liễm. Chữa tê thấp, ứ huyết, đau bụng, phù thũng, gan lách sưng to, bạch đới...
Dây chàm Người ta có thể dùng chất màu của cây để nhuộm vải và có khi dùng nhuộm tóc thành màu đen. Ở Inđônêxia, lá có khi được dùng để trị bệnh đau dạ dày. Ở Trung Quốc, quả dùng trị đau tâm vị đầy hơi.
Dược liệu Dây cao su Dân gian thường dùng làm thuốc trị sốt rét. Nhựa mủ có thể ngâm rượu trị phong thấp.
Dược liệu Dây củ chi Vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng hoạt huyết, tiêu sưng, giảm đau. Hạt được dùng trị: Thấp khớp, trật khớp; Tê cóng các ngón tay chân, liệt nửa người.
Dây cổ rùa có tên khoa học Dalbergia candenatensis dược liệu có Vị đắng, tính mát, không độc; có tác dụng thông huyết, tả nhiệt, lợi thuỷ, tiêu thấp. Thường dùng trừ ung nhọt ban chẩn, trị ho suyễn, băng huyết, rong huyết, trẻ con cam đơn, người lớn trướn...
Dây cồng cộng có tên khoa học là Dây cồng cộng về công dụng cây Ở Campuchia, nước sắc rễ là loại thuốc nước để uống dùng trị các bệnh về đường tiết niệu.
Dược liệu Dây càng cua có vị chát, hơi đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng tán ứ, giảm đau, giải độc, rút mủ, sát trùng. Rễ, quả phát tán, cầm chảy máu mũi, làm xuống sữa nhanh. Ta thường dùng lá tươi hãm lấy nhựa bôi chữa nhọt mủ. Dây lá sao vàng sắc đ...