Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Húng lũi Ta thường trồng trong các vườn làm rau gia vị ăn với thịt nướng, ăn gỏi, ăn với các loại rau sống khác, là gia vị được ưa chuộng. Dùng hãm uống làm thuốc lợi tiêu hoá. Cũng dùng ngoài giã đắp làm thuốc sát trùng, chữa vết thương chữa sư...
Dược liệu Hương bài Rễ có vị đắng và thơm, tính mát; có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, kích thích, lợi tiêu hoá, gây trung tiện, lợi tiểu và điều kinh. Tinh dầu mát và dễ chịu có mùi của Hoa tím, rất bền nếu là tinh dầu nặng. Dân gian thường dùng rễ Hư...
Dược liệu Hướng dương dại Thường được trồng làm cây phân xanh. Người ta cũng dùng lá đắng xát trị ghẻ.
Vị cay, tính ấm, có độc nhiều; có tác dụng khư phong, khử độc, sát trùng, lợi niệu. Rễ phơi khô trộn với nhiều vị có hương thơm khác như Hồi, Quế chỉ và bã Mía để làm hương thắp. Người ta cũng dùng rễ tươi giã vắt lấy nước trộn vào gạo; gạo này đem phơi k...
Dược liệu Hương nhu tía có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làm ra mô hôi, giải cảm, giải nhiệt, lợi tiểu. Thường dùng riêng, nhưng có thể phối hợp với những cây có tinh dầu nấu nước xông chữa cảm nắng và làm ra mồ hôi. Trong những ngày trời nắng, c...
Dược liệu Hương nhu trắng có vị the, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng giải cảm nhiệt, lợi tiểu. Cũng dùng như Hương nhu tía làm thuốc giải cảm, làm ra mồ hôi. Đặc biệt là cây thường được trồng nhiều lấy ra cất tinh dầu có mùi thơm như tinh dầu Đinh hương, l...
Dược liệu Hương thảo có vị chát, nóng, mùi thơm nồng, hơi se, có tính tẩy uế và chuyển máu, dùng với liều thấp, nó gây sự dồn máu ở các cơ quan vùng bụng và kích thích sự tiết dạ dày và ruột; nó cũng lợi tiểu. ở châu Âu, người ta cũng dùng lá Hương thảo l...
Dược liệu Húp lông từ lâu được xem như lợi tiêu hoá, bổ đắng, giúp ăn ngon miệng, làm tan đờm, chặn ho, làm dịu thần kinh, gây ngủ nhẹ. Húp lông đã được dùng từ lâu làm men bia. Người ta cho vào nước và rắc lên lúa Mạch trước khi lên men, nó sẽ cho mùi th...
Dược liệu Huyết hoa ở Phi châu, hành được dùng làm thuốc duốc cá; cũng có độc đối với lợn. Ở Ấn Độ, dịch ép của hành được dùng ngoài trị phong, mụn loét, cảm sốt, hen, ho và vết thương.
Dược liệu Huyệt khuynh tía Dân gian dùng toàn cây hay cành lá nấu nước xông chữa đau mắt. Có tác giả cho biết cụm hoa lợi tiểu, làm ra mô hôi
Dược liệu Huỳnh bá có gỗ màu vàng da cam nhạt, rất đắng. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau. ở Trung quốc, vỏ dùng trị viêm amygdal cấp tính; viêm yết hầu, viêm tuyến vú.
Dược liệu Huỳnh đường có Gỗ màu vàng nhạt, lõi thẫm hơn, gỗ già màu nâu nhạt, có mùi thơm, được dùng đóng đồ mộc cao cấp, làm quan tài, đốt thơm như trầm. Có thể cất lấy tinh dầu thơm được dùng như dầu Đàn hương. Theo Loureiro, gỗ có các tính chất làm tan...
Dược liệu Huỳnh liên Dân gian dùng rễ giã với nước muối, thêm nước chưng để uống trị sốt cao (Phân viện Dược liệu TP Hồ Chí Minh). Rễ được sử dụng ở Ấn Độ làm thuộc trị nọc độc, diệt chuột và trị bò cạp đốt. Có tác giả cho là rễ lợi tiểu và bổ. Hoa dùng t...
Dược liệu Huỳnh xà Thường dùng phối hợp với Hắc xà, Thanh xà, Bạch xà chữa ban trái của trẻ em và cũng dùng trị rắn cắn (An Giang).
Dược liệu Hà thủ ô trắng có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng bổ máu; bổ gan và thận. Thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương, kinh nguyệt không đều, bạch đới, ỉ...
Dược liệu Hà thủ ô có vị đắng chát, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân xương, nhuận tràng. Thường được dùng chữa thận suy, gan yếu, thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng...