Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Dong Vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, chỉ huyết, lợi niệu. Ta thường dùng phiến lá gói bánh chưng. Rễ và lá được làm thuốc. Rễ dùng chữa: Sưng gan; Bệnh lỵ; Tiểu tiện đỏ đau. Lá dùng chữa: Xoang miệng b...
Dược liệu Dong nước Vị nhạt và mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng bạt nồng, lợi niệu. Ở Campuchia, người ta dùng lá làm rau ăn. Ở nước ta, tại vùng Bắc quang, tỉnh Hà Giang, lá dùng chữa hậu bối, hút mủ.
Dược liệu Đông quỳ Hạt có vị ngọt, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu, làm xuống sữa, nhuận tràng. Cành, lá có vị ngọt tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Rễ có vị ngọi tính ấm, có tác dụng bổ trung ích khí. Hạt dùng chữa trị đại tiện bí, trệ thai, sỏ...
Dược liệu Dong riềng có vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, an thần, giáng áp. Lá có tác dụng làm dịu và kích thích. Củ luộc ăn ngon, và chế bột làm miến (bún tàu) tại nhiều vùng ở nước ta. Rễ dùng chữa viêm gan hoàng đản cấp tính....
Dược liệu Dong rừng Lá có tác dụng giải độc. Ta thường dùng lá để gói các loại bánh, nhất là báng chưng, bánh tét. Lá có thể dùng giã rượu khi bị say. Cũng dùng chữa rắn cắn, dùng riêng hay phối hợp với lá sắn dây. Dùng lá làm nút đậy chai đựng rượu thì r...
Dược liệu Dóng xanh có Vị cay, hơi chua, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, khu ứ, trừ phong thấp. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị: Đòn ngã, gãy xương; Phong thấp đau nhức xương, đau thần kinh ngang thắt lưng; Viêm mủ da, apxe vú. Dùng ngoài giã đắp. Ở nư...
Dược liệu Đơn hẹp có Quả ăn được. Lá và hoa dùng hãm uống chữa đau đầu.
Dược liệu Đơn hồng Ở Ấn Độ và Malaixia, người ta dùng lá vò ra hoặc giã nát đắp trị ghẻ, ngứa ngáy và các bệnh ngoài da. Lá cây được giã ra trộn với cơm ăn, chữa bệnh về tim.
Dược liệu Đơn lá nhọn Ở Campuchia, rễ được dùng trị bệnh nhọt và dịch hạch. Giã ra ngâm cho ngấm nước dùng đắp lên các apxe. Hoa được dùng hãm uống trị sốt.
Dược liệu Đơn lào Ở Campuchia, người ta gọi nó là "Cây kim bạc"; gốc rễ được dùng để chế thuốc chữa bệnh trĩ; rễ cũng được sử dụng trong y học dân gian.
Dược liệu Đơn lộc ớt có Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Lá và hạt có tác dụng trừ giun, sát trùng. Ở nhiều vùng của nước ta, cũng như ở Ấn Độ, người ta lấy lá làm gia vị, hoặc có thể lấy ngọn và lá non thái nhỏ xào hay nấu canh. Lá no...
Dược liệu Đơn lưỡi hổ có vị ngọt, tính bình. Lá nhuận phế, chống ho. Hoa cầm máu. Thường dùng trị: Ho khan; Viêm phần trên đường hô hấp cấp tính, viêm khí quản, hen phế quản; Ho ra máu. Lá còn được dùng trị cam sũng (trẻ em bị phù nề, thũng trướng), dị ứn...
Dược liệu Đơn mặt trời có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, lợi tiểu, giảm đau. Thường dùng chữa mẩn ngứa, mụn nhọt, đi lỵ, đái ra máu, đại tiện ra máu, ỉa lỏng lâu ngày. Ở Thái Lan, lá còn được dùng làm thuốc t...
Dược liệu Đơn nem Vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu thũng, tiếp cốt, khư hủ sinh cơ, chống ho. Lá thường được dùng để ăn gỏi, ướp nem, ăn với thịt, cá nướng. Lá cũng được dùng nấu nước uống thay chè. Thường được dùng làm thuốc trị: Đòn ngã tổn thương;...
Dược liệu Đơn núi Lá cây dùng ăn gỏi và làm thuốc chữa dị ứng, mẩn ngứa, ghẻ lở như các loài Đơn khác.
Dược liệu Đơn răng cưa Lá được dùng để ăn với nem, ăn gỏi thịt nhằm trừ độc thức ăn và tránh bệnh ỉa chảy. Lá cũng được dùng làm thuốc chữa mẩn ngứa, ghẻ; Dân gian thường dùng lá đắp chữa bỏng; cũng có thể dùng như các loài Maesa khác chữa đau răng, tê th...