Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Dược liệu Dây xanh có Vị đắng, cay, tính hàn, có tác dụng trừ thấp, giảm đau, lợi tiểu, tiêu sưng, tiêu viêm, hạ huyết áp. Rễ được dùng trị: Thấp khớp, đau khớp và đau xương; Đau dạ dày, đau bụng, đau bụng kinh; Đau họng; Viêm thận phù thũng, bệnh đường t...
Dược liệu Dây xanh lông có Vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, khư phong trừ thấp. Rễ dùng chữa: Sưng hầu họng; Thận viêm thuỷ thũng, sỏi niệu đạo, niệu đạo viêm nhiễm; Đau dây thần kinh hông, chấn thương đau nhức. Thân dùng làm thuốc lợ...
Dược liệu Dây xen Có tác dụng thanh nhiệt giải độc. ở Trung Quốc dùng trị ghẻ lở.
Dược liệu Đa Loài này được A. Pételot nêu lên vì giá trị của nhựa có thể dùng như nhựa của những loài khác. Ở Trung Quốc, rễ phụ được dùng làm thuốc thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, giảm đau.
Dược liệu Ðậu rựa có Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung, hạ khí. Quả non có thể xào nấu, quả già ương thì lấy hạt hầm với thịt gà, thịt lợn rất ngon và bổ. Thường được dùng làm thuốc trị hư hàn, ách nghịch (nấc), nôn mửa.
Dược liệu Ðậu tây có Vỏ quả lợi tiểu, làm giảm lượng đường huyết. Ðậu còn non do chứa inositol nên là chất hồi sức cho tim. Người ta dùng quả non làm rau xanh giàu chất dinh dưỡng cho người; có thể ăn luộc, thái lát xào. Hạt đậu già dùng hầm thịt, thổi xô...
Dược liệu Đề có Vỏ làm săn da; quả nhuận tràng, làm toát mồ hôi, trấn kinh; hạt làm mát, giải nhiệt; lá và nhánh non xổ. Nước chiết vỏ có tác dụng ngăn cản hoạt động của các vi khuẩn Staphylococcus và Escherichia coli.
Dược liệu Đen có Gỗ xấu, dễ bị mối mọt nên ít được sử dụng. Hạt luộc ăn được hay ép lấy dầu dùng ăn thay mỡ có tính bổ dưỡng.
Có tính lọc máu, lợi tiểu. Ở Ấn Độ, người ta dùng toàn cây làm thuốc lọc máu và dùng trị bệnh trĩ và chữa chứng đái són đau và cũng dùng trị bệnh tràng nhạc và đắp các vết loét. Ở Trung Quốc, hạt dùng làm lương thực, cũng dùng làm thức ăn cho gia súc và g...
Dược liệu Dền leo Cây có độc ít nhiều, rễ làm hắt hơi. Ở một số nước, người ta dùng các chồi non và lá làm rau ăn; có thể dùng luộc, nấu canh, hấp trên cơm.
Dược liệu Dền tây Người ta cắt sát ngọn thân mang lá và nhặt lấy từng lá một và dùng nấu canh ăn hoặc ăn như rau bối xôi.
Dược liệu Rau Dệu có vị ngọt và nhạt, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lọc máu, lợi tiểu, chống ngứa, tiêu sưng. Ở Ấn Độ người ta cho là lợi sữa, lợi mật và hạ nhiệt. Thường dùng trị bệnh đường hô hấp và khái huyết, viêm hầu; Chảy máu cam, ỉa ra máu; Đau...
Dược liệu Dệu cảnh theo Lương y Việt Cúc xem nó như có tính hàn, có tác dụng nhuận tràng, mát can vị, giải nhiệt, thông hành huyết mạch, lợi tiểu tiện. Theo tài liệu lưu trữ của Viện Dược liệu, thì cả cây dùng chữa sốt, làm thuốc lợi sữa, nhuận gan và trị...
Dược liệu Địa phu Quả có vị cay, đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, khư phong trừ ngứa, trợ tim và lợi tiểu. Thường được dùng chữa, Tiểu tiện đau buốt, Bạch đới ngứa ngáy, Nổi mẩn, Bệnh sởi, Ngứa lở ngoài da. Ở Ấn Độ, người ta dùng như thuố...
Dược liệu Địa tiền Vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sinh cơ. ỞTrung Quốc (Thiểm Tây), cây được dùng trị bỏng lửa, dao chém, gãy xương, lở chân, bệnh nấm ngoài da. Thường dùng ngoài giã tươi xoa đắp hay tán bột rắc.
Dược liệu Diêm giác có Tro của cây được dùng ở Ấn Độ để trị bò cạp đốt.