Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ ken Theo Danh lục thực vật Tây Nguyên, cây dùng làm thuốc, làm giấy; củ có tinh dầu rất thơm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò ke quả có lông Ở Trung Quốc người ta dùng lá, thân trị đau dạ dày
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cola Có tác dụng kích thích thần kinh, bổ tim và trợ cơ, lợi tiểu, kích dục. Được sử dụng trong các trường hợp mất trương lực, đang dưỡng sức, suy nhược thần kinh, bệnh tim và phổi, cảm cúm. Hoặc dùng cồn thuốc, bột dập viê...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ lá xoài Có tác dụng cầm máu, sát trùng, tiêu độc, tán ứ. Chỉ mới được dùng qua kinh nghiệm dân gian. Ở Cần Thơ dùng sát trùng vết thương và dùng xát vết thiến heo cho mau lành. Ở Minh Hải, dùng chữa băng huyết và ở Tiền...
Theo đông y, dược liệu Cỏ lết Có mùi thơm; có tác dụng nhuận tràng, trục giun. Ở Ấn Ðộ, cây được dùng làm thuốc trị giun.
Theo đông y, dược liệu Chiêu liêu nước Ở Campuchia, vỏ cây dùng sắc uống trị lỵ và dùng bổ sức cho phụ nữ sau khi sinh đẻ.
Theo đông y, dược liệu Chiêu liêu nghệ có vị đắng, tính hàn, có độc; có tác dụng phá huyết, hành huyết, thông kinh lạc, trục phong đờm. Từ lâu, nhân dân Campuchia đã dùng nước sắc vỏ cây này chữa đi ỉa lỏng và lỵ. Chiêu liêu nghệ có thể dùng chữa tất cả c...
Theo đông y, dược liệu Dưa gang có vị ngọt nhạt, tính lạnh, có tác dụng lợi tràng vị, khỏi phiền khát, giải say rượu. Dưa gang thường dùng ăn mát, dễ tiêu hoá; dùng muối dưa ăn. Dưa gang ăn sống nhiều thì sinh đau bụng và gây tích kết ở rốn, làm cho người...
Theo đông y, dược liệu Thịt quả nhầy như keo, bở như dưa bở, màu trắng hơi chua và dịu, vị nhạt, mùi dễ chịu, bao bọc các hạt và nằm ở phía giữa của quả. Thịt quả có thêm đường dùng ăn rất ngon được nhiều người ưa thích. Thịt quả chưa chín dùng nấu canh n...
Theo đông y, dược liệu Dứa gỗ nhỏ Hoa thơm, thường được dùng ở Campuchia để ướp hương cho quần áo. Rễ được dùng phối hợp với những vị thuốc khác để chế thành một loại thuốc trị bệnh hoa liễu. Có nơi người ta dùng lá để làm chiếu.
Theo đông y, dược liệu Dưa lông nhím Vị ngọt và đắng, hơi lạnh, tính bình; có tác dụng bồi bổ năng lượng, lợi sữa, tiêu viêm. Dùng trong các trường hợp: Thiếu sữa; Suy nhược thần kinh; Viêm thận mạn tính; Lao phổi.
Theo đông y, dược liệu Dứa Mỹ Lá có vị ngọt, hơi cay, tính bình, có tác dụng nhuận phế, hoá đàm, chỉ khái. Ở Ấn Độ, dịch lá được xem như nhuận tràng, lợi tiểu, điều kinh. Rễ lợi tiểu, làm ra mồ hôi, chống giang mai. Ta thường dùng lá sắc uống chữa sốt, lợ...
Theo đông y, dược liệu Chiết cánh Nhân dân dùng rễ cây làm thuốc bổ phổi vào chữa ho, với công dụng như vị thuốc Cát cánh.
Theo đông y, dược liệu Chiêng chiếng Vị rất đắng, có tác dụng lợi tiểu, bổ. Rễ được dùng làm thuốc lợi tiểu chữa bệnh về thận và sỏi trong bàng quang. Hạt và thân cành giã ra dùng để duốc cá.
Theo đông y, dược liệu Chìa vôi sáu cạnh Tán huyết, khứ ứ, thư cân hoạt lạc Ở Trung Quốc, cành lá dùng trị đòn ngã, dao chém.
Theo đông y, dược liệu Chìa vôi mũi giáo Vị hơi chua, chát, tính bình; có tác dụng thư cân hoạt lạc, hoạt huyết, tiêu thũng, khư phong thấp và rút mủ mụn nhọt. Chồi non ăn được. Dây và thân được dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) trị phong thấp, đòn ngã, cơ bắp...