Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Cơm nguội tuyến Vị đắng và cay, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, khu phong thấp, tiêu thũng chỉ thống. Ở Trung Quốc, rễ và lá được dùng trị: Hầu họng viêm đau, viêm miệng; Kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, kinh bế; Đau nhứ...
Theo đông y, dược liệu Cơm nguội vòi Vị cay, chát, hơi ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết chỉ huyết. Cây được dùng chữa: Lỵ, hoàng đản, phong thấp đau xương; Ho ra máu, ngoại thương xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, đau bụng khi...
Theo đông y, dược liệu Châu thụ Tinh dầu thơm có tác dụng kích thích, lợi trung tiện, sát trùng. Nó gây co quắp và liệt hô hấp đối với súc vật. Lá phơi khô dùng pha nước uống thơm. Quả ăn được. Thường được dùng làm thuốc trị thấp khớp, đau dây thần kinh,...
Theo đông y, dược liệu Cơm nguội xanh tươi Quả ăn được các thông tin khác hiện chưa thấy có nghiên cứu bạn hãy theo dõi bài này chúng tôi sẽ cập nhật những nghiên cứu mới nhất về cây dược liệu này khi có thông tin...
Theo đông y, dược liệu Cỏ móng ngựa Chưa có tài liệu nghiên cứu. Rễ gây sẩy thai và dùng chữa kiết lỵ (Viện dược liệu). ở Thiểm Tây, có vị ngọt cay, tính ấm, có tác dụng lý khí hoạt huyết, giảm đau, trừ ho tiêu đờm. Ðược dùng trị đòn ngã tổn thương, đau d...
Theo đông y, dược liệu Cơm rượu Rễ và lá có vị đắng, tính mát; rễ có tác dụng khu phong trừ thấp; lá kích thích tiêu hoá, thanh nhiệt giải độc. Quả ăn được. Rễ và lá cũng được sử dụng làm men rượu để làm tăng hiệu suất. Rễ thường được dùng chữa tê thấp, c...
Theo đông y, dược liệu Cỏ mủ Cây có tác dụng kháng sinh, được dùng giải độc. Người ta dùng rễ và vỏ cây sắc uống trị bệnh sốt rét và dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống. Dân gian cũng dùng nó làm thuốc xổ.
Theo đông y, dược liệu Chân trâu Lá có vị chua. Lá có thể dùng làm rau gia vị, hoặc ăn sống trộn dầu giấm, hoặc nấu chín như các loại rau khác.
Theo đông y, dược liệu Côn chè Dân gian dùng lá nấu nước để uống thay Trà.
Theo đông y, dược liệu Cỏ nến lá hẹp, Bồ hoàng có vị ngọt, tính bình; dùng sống thì có tác dụng hoạt huyết, hành ứ, lợi tiểu, sao giòn thì có tác dụng thu sáp, cầm máu. Ngó và lá non muối làm dưa chua ăn ngon. Có thể lấy ngó non luộc ăn, nấu canh hay xào...
Theo đông y, dược liệu Còng Quả ăn được do có một lớp thịt ngọt, mùi dễ chịu; cũng có thể dùng làm thức ăn tốt cho gia súc, lá cũng thường dùng để nuôi dê.
Theo đông y, dược liệu Còng da Vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng trừ thấp, giảm đau, mạnh cơ gân. Thường dùng chữa: Thấp khớp đau nhức xương, lưng và tay chân đau mỏi; Đòn ngã tổn thương; Viêm gan vàng da; Kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh.
Theo đông y, dược liệu Cỏ ngọt có vị ngọt rất đậm đà, có ích cho người bị bệnh đái đường và người mập phì. Nó không có độc tính trên chuột thí nghiệm. Cỏ ngọt đã được người dân Paraguay dùng để thay thế đường từ lâu. Từ khi xác định được steviosid. Cỏ ngọ...
Theo đông y, dược liệu Cỏ nhọ nồi thường được sử dụng trị: Nôn ra máu từ dạ dày, chảy máu cam, đái ra máu, ỉa ra máu, tử cung xuất huyết; Viêm gan mạn tính, viêm ruột, lỵ; Trẻ em suy dinh dưỡng; Ù tai, rụng tóc do đẻ non, suy nhược thần kinh; Nấm da, ecze...
Theo đông y, dược liệu Cồ nốc lá lớn Quả có vị chua ngọt, có tác dụng khai vị. Hoa, rễ lợi tiêu hoá và lợi tiểu. Ở Malaixia, người ta ăn quả khai vị để giúp ăn cơm ngon. Hoa, rễ cũng giúp tiêu hoá và cũng dùng trị các bệnh đường tiết niệu.
Theo đông y, dược liệu Cọ nọt Ở Ấn Ðộ quả được dùng trong bệnh đau aphtơ. Quả và vỏ cây dùng nấu nước tắm điều trị bệnh phong. Dịch rễ dùng trị đau bàng quang và dùng uống với sữa, trong các chứng đau nội tạng.