Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Chó đẻ thân xanh Cây có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu độc, sát trùng, tán ứ, thông huyết. Cũng có người cho là nó có tính nóng, điều kinh, hạ huyết nghịch, tan huyết ứ, trừ được sốt rét. Thường dùng làm thuốc thông tiểu, t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chó đẻ hoa đỏ Nhân dân địa phương dùng cây trị bệnh ghẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chó đẻ dáng đẹp Lá có tính chất trừ ngứa, tiêu viêm và hạ sốt. Trong y học cổ truyền của Thái Lan, người ta dùng lá khô làm thuốc giảm sốt cho trẻ em, còn dùng lá tươi đắp ngoài trị loét aptơ và apxe.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chóc roi Vị cay, tính ôn, có độc, có tác dụng tán thấp, hoá đờm, chỉ khái. Nhân dân hái làm rau lợn hoặc lấy bẹ muối dưa ăn nên cũng gọi là rau Chóc. Củ được dùng trị ho có đờm nhiều, trị viêm khí quản. Bên ngoài, dùng củ t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Củ Chóc ri đã chế thành dạng bán hạ có vị cay, tính ấm, có tác dụng tiêu đờm, ráo thấp, hạ khí, ngừa nôn. Củ ăn được, cho bột làm bánh. Bán hạ chế dùng chữa ho đờm, hen suyễn, nôn mửa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chóc móc Lá có mùi thơm của cumarin, thường được dùng chế làm trà uống.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chóc máu có vị chát, tính ấm; có tác dụng khu phong, trừ thấp, thông kinh, hoạt lạc. Chữa viêm khớp, phong thấp, đau lưng, mỏi bắp, cơ thể suy nhược.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Củ Chóc có vị rất cay và có tác dụng kích thích mạnh Thường dùng trị nôn mửa ở phụ nữ có thai, nôn mửa trong trường hợp viêm dạ dày mạn tính, chữa ho, hen suyễn nhiều đờm, họng viêm có mủ, đau đầu hoa mắt, tiêu hoá kém, ngự...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Choại Ngó rất dài dùng làm dây bện dăng; các sợi ngó rất dai và bền. Các chồi non ăn được và dùng trộn dầu giấm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chi tử bì Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây được dùng trị phong thấp, đòn ngã và bệnh bạch huyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chỉ thiên giả Cây có vị đắng, tính mát, có tác dụng bổ đẳng, thông khí, hạ đờm, tiêu viêm, trừ giun. Thường dùng làm thuốc chữa cảm gió, cam tẩu mã, hen suyễn. Lá dùng làm thuốc trị giun; còn dùng phối hợp với Trang đỏ, tán...
Theo đông y, dược liệu Chi hùng tròn tròn Ở Campuchia, rễ cây được dùng hãm uống trị sốt rét. Người ta cũng sắc uống chống nhiễm trùng và dùng cho phụ nữ tắm sau khi sinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cói tương bông rậm Vị cay, đắng, tính bình; có tác dụng chỉ khái hoá đàm, tuyên phế giải biểu. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị cảm mạo phong hàn, ho có nhiều đờm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò kè Á châu Quả làm se, làm mát và lợi tiêu hoá. Vỏ có tính làm nhầy dịu. Ở Ấn Độ, vỏ rễ dùng trị thấp khớp, lá dùng trị phát ban mụn mủ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò ke lá ké Ở Campuchia, người ta giã lá để đắp các vết thương do bị ngoại thương xuất huyết hay dao chém.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò ke lông Ở Campuchia người ta dùng rễ chữa mụn nhọn. Quả và rễ dùng trị ỉa chảy và kiết lỵ. Rễ cũng được dùng giã ra ngâm trong nước để dùng ngoài chống sự mưng mủ và dùng như thuốc bột lên vết thương.