Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo đông y, dược liệu Chân chim núi đá Vị ngọt, hơi cay, tính bình; có tác dụng kiện tỳ lý khí, thư cân hoạt lạc. Dân gian dùng làm thuốc trị hậu sản. Ở Trung Quốc (Vân Nam) rễ được dùng trị cam tích trẻ em, gân cốt đau nhức.
Theo đông y, dược liệu Chân chim núi Vỏ cây cũng được sử dụng làm thuốc cường tráng và trị đau mình mẩy. Lá dùng bó gẫy xương.
Theo đông y, dược liệu Chân chim leo hoa trắng Thường được sử dụng như các loài Chân chim khác. Trong Y học cổ truyền Thái Lan, lá tươi được dùng trị ho, trị nôn ra máu; dùng ngoài làm thuốc cầm máu và làm săn da.
Theo đông y, dược liệu Chân chim leo có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làm thông mạch máu, tiêu sưng, giảm đau nhức. Thường dùng như vỏ thân các loài Chân chim khác làm thuốc giúp tiêu hoá và làm thuốc chữa phong thấp, đau xương, chân tay nhức mỏ...
Theo đông y, dược liệu Chân chim hoa chụm Có tác dụng khư phong hoạt lạc. Cũng được dùng chữa phong thấp đau xương.
Theo đông y, dược liệu Chan chan Rễ dùng sắc nước xông hơi để trị sưng phồng cẳng chân.
Theo đông y, dược liệu Chàm dại Cây dùng để nhuộm. Khi ngâm lá toát ra mùi acid cyanhydric mạnh. Dân gian dùng làm thuốc chữa lở loét chân tay và diệt chấy rận.
Theo đông y, dược liệu Châm châu Cây có vị đắng, làm săn da; ở Ấn Độ, người ta cho cây là có tính lợi tiểu. Lá cây có vị đắng, có tác dụng tiêu viêm, sát trùng và trừ giun. Vỏ cây và thân cây có vị đắng, bổ và làm se. Quả có vị chua hơi ngọt; hạt hơi the...
Theo đông y, dược liệu Chàm bụi Cây được xem như hạ nhiệt, tiêu sưng, xổ, chống co thắt, lợi tiểu và lợi tiêu hoá. Ở Trung Quốc, thanh đại của Chàm bụi cũng có những tính chất chung như của Chàm nhuộm và Chàm mèo. Ở Ấn Độ, người ta thường dùng chữa bệnh g...
Theo đông y, dược liệu Chàm Toàn cây, nhất là thanh đại có vị đắng tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tán uất, lương huyết độc. Rễ có tác dụng lợi tiểu. Lá giải độc, tiêu viêm. Lá thường được dùng chữa viêm họng, song Ấn Độ người ta dùng dịch lá dự phòng...
Cây Chà là biển Quả chín có nhiều bột ăn được. Ở đọt ngọn cây, vào khoảng tháng 10-12, có con đuông (Đuông chà là) ấu trùng của loại côn trùng Oryctes nasicornis đem nướng ăn rất thơm ngon (mỗi đọt chỉ có 1 con). Với đặc tính không bị hà và nắng mưa làm h...
Cây Chà là hay Chà là núi Nhân dân thường dùng lá xẻ nhỏ để nhồi nệm. Quả có hương vị của quả chà là, dùng ăn được. Chồi của cây tạo thành một loại cổ hũ như dừa, có hương vị thơm ngon. Kinh nghiệm dân gian ở Tây Nguyên dùng quả làm thuốc chữa ỉa chảy và...
Thông tin cây Chai Nhựa chai được dùng trong kỹ nghệ sơn và làm xà phòng; cũng được dùng trộn với dầu rái để xám thuyền. Vỏ cây trộn với thức ăn của lợn làm cho lợn nái sẽ mất khả năng sinh đẻ, cũng có khi được vận dụng với người và cũng có kết quả.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chạc ba Lá giã ra, hơ nóng, đắp làm liền gân (kinh nghiệm dân gian, theo Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chạ bục Dân gian sử dụng làm thuốc trị ho gà, vàng da, lá lách hư (Viện Dược liệu).
Theo đông y, dược liệu Cây sữa trâu Nhân dân vùng Bằng Khánh, huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn dùng cây làm thuốc uống lợi sữa.