Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lan tóc tiên Vị ngọt, nhạt, chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm, hoạt huyết tán ứ, khư phong trừ thấp. ở Trung Quốc, cây được dùng trị sốt rét, viêm hầu họng, sưng amygdal, viêm bàng quang, đòn ngã tổn thương...
Theo Đông Y, dược liệu Lăn tăn ở Inđônêxia cây được dùng chữa đau dạ dày và ruột. Ở Malaixia, người ta giã cây với một ít tỏi và muối và đặt vào bụng trẻ sơ sinh để trục giun ở ruột.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lan sóc sách Vị ngọt, nhạt, hơi mặn, tính hàn, có tác dụng tư âm ích vị, sinh tân dịch. Ðược dùng chữa bệnh nhiệt thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, sau khi có bệnh bị hư nhiệt.
Theo Đông Y, dược liệu Lan san hô Rễ sắc uống chữa các vết thương, vết loét. Còn được dùng để gây nôn khi bị ngộ độc và chữa ỉa chảy. Ở Trung Quốc, còn dùng như chất chống độc trong trường hợp nhiễm độc. Ðược chỉ định dùng trong bệnh ung thư, sốt rét và đ...
Theo Đông Y, dược liệu Lan quạt lá đuôi diều Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp lợi niệu, hoạt huyét tán ứ. ở Trung Quốc, cây được dùng trị cảm nhiễm đường niệu, viêm bàng quang, đòn ngã tổn thương, gãy xương, viêm niệu đạo.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lan quạt dẹt Cây dùng để trị bò cạp cắn.
Theo Đông Y, dược liệu Lan lô hội Theo Poilane, cây được dùng để tắm cho trẻ em gầy yếu. Ở Quảng Ninh (Tiên Yên) nhân dân dùng chữa cam trẻ em. Cũng được dùng làm thuốc điều hoà kinh nguyệt. Lá giã nhỏ, pha thêm rượu dùng đắp trong trường hợp gẫy chân tay...
Theo Đông Y, dược liệu Lan len rác Vị nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ tiêu thũng, tiếp xương. ở Trung Quốc, người ta dùng chữa đòn ngã tổn thương, gẫy xương, mụn nhọt lở ngứa, thuốc có độc. ở Ấn Ðộ, nước nấu cây dùng xoa tắm khi l...
Theo Đông Y, dược liệu Lan kiếm Người ta thu hái hoa để nấu nước rửa mắt. Lá được sử dụng như thuốc lợi tiểu. Rễ được dùng phối hợp với các vị thuốc khác làm thuốc bổ phổi, trị ho.
Theo Đông Y, dược liệu Lan hài đốm Vị đắng, chua, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt tán ứ, tiêu thũng giải độc. ở Trung Quốc, người ta dùng cây trị rắn cắn, lở ghẻ, đòn ngã.
Theo Đông Y, dược liệu Lan hạc đính Vị hơi cay, tính ấm; có tác dụng thanh nhiệt trừ ho, trục đờm, hoạt huyết, chỉ huyết. Lương y Lê Trần Ðức cho biết lá dùng làm thuốc tiêu mụn nhọt, lợi tiểu, sát trùng, trừ chất độc, chữa đau tức, lậu, bạch trọc.
Theo Đông Y, dược liệu Lanh Có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận táo, khư phong, lợi tiểu. Thường dùng làm thuốc chữa ngoài da ngứa ngáy, phong hủi, đau đầu, tiểu tiện không thông. Ở Phi châu, người ta dùng hạt lanh trị ho, hen suyễn, viêm dạ dày, táo...
Lan giáng hương Theo Poilane, cây được dùng sắc nước cho trẻ em bị gầy yếu suy dinh dưỡng uống. Ở Campuchia, dùng làm thuốc hạ nhiệt. Lá hơ nóng ép cho ra nước, nhỏ vào tai chữa nhọt trong tai.
Theo Đông Y, dược liệu Lan đầu rồng Ở Ấn Ðộ, các bộ lạc miền núi rất thích dùng hành củ của cây này để điều trị bỏng giập, nhất là bỏng ở lòng bàn tay.
Theo Đông y, dược liệu Lan đất hoa trắng Củ cây chữa sốt rét (Nghĩa Lộ). Củ cũng dùng làm thuốc cầm máu, mát huyết, giảm đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lan đất bông ngắn Rễ được dùng theo kinh nghiệm dân gian chữa liệt dương, cảm gió (Viện dược liệu).