Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Lan cuốn chiếu Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, tiêu viêm, chỉ thống, chỉ huyết, kháng sinh. Ðược dùng làm thuốc bổ dưỡng cơ thể và dùng trị: Lao, ho, thổ huyết, viêm amygdal, viêm hầu họng; Gầy yếu,...
Theo Đông Y, dược liệu Lan củ dây Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng bổ âm, làm mát dịu, mát phổi, hoá đàm nhiệt, sinh tân dịch. Ðược dùng chữa phổi kết hạch, viêm phế quản, đau họng, còn dùng chữa viêm dạ dày, thiếu vị toan. Nhân dân còn dùng chữa ho l...
Theo Đông Y, dược liệu Lan cò răng Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng tẩm bổ, tiêu viêm lợi niệu, trừ ho làm long đờm. Ở Trung Quốc, rễ củ được dùng trị viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn trứng, bệnh hậu thể hư, ho nhiều đờm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lan cò môi đỏ Ở Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, nhân dân dùng cây chữa cam trẻ con (Viện dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lan chân rết lá nhọn Toàn cây sắc uống làm thuốc bồi dưỡng, chữa liệt dương, ra mồ hôi trộm.
Theo Đông Y, dược liệu Lan cau tím Ở Malaixia, người miền núi Pêrak sử dụng toàn cây để lấy nước chườm nóng, đồng thời cũng dùng uống một lượng nhỏ trị đau mỏi.
Theo Đông Y, dược liệu Lan bạch hạc Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng tiếp cốt, tán ứ, tư âm nhuận phế, ngưng ho làm long đờm. ở Trung Quốc, cây được dùng trị xương gãy cơ bắp bị thương, đòn ngã tổn thương, lao phổi viêm phổi, viêm khí quản, viêm nhánh...
Theo Đông Y, dược liệu Lâm vồ hay Đa bồ đề Nhựa cây gây nôn, sát trùng; vỏ chống độc. ở Ấn Ðộ, nhựa được dùng trị giun và làm dịu khi bị hen suyễn, vỏ cây dùng trị rắn cắn. Ở Inđônêxia, quả chín dùng chế thuốc bôi trị ghẻ.
Theo Đông Y, dược liệu Lâm phát Vị hơi ngọt, chát, tính ấm; có tác dụng điều kinh hoạt huyết, lương huyết, cầm máu, thu liễm, thông kinh hoạt lạc. ở Ấn Ðộ, các hoa đỏ, dẹp dùng để nhuộm bông, lụa và da cho có màu đỏ. Hoa khô được dùng như thuốc săn da để...
Theo Đông Y, dược liệu Lá móng Lá hoạt huyết, tán ứ. Vỏ thân và rễ lợi tiểu, tiêu viêm. Lá được dùng làm thuốc trị bệnh ngoài da như hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, cũng dùng trị ỉa chảy, trừ giun sán và bệnh bại liệt.
Theo Đông Y, dược liệu Lá men Người ta cắt các nhánh để lấy lá dùng chế men rượu và trước đây cũng thường dùng xuất sang Trung Quốc.
Theo Đông Y, dược liệu Lâm bòng Vỏ có vị chát, se. Hoa có mùi thơm dịu. Thường được dùng điều trị các vết thương và áp xe. Ở Inđônêxia, vỏ thân dùng trị lỵ mạn tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lá lụa Cây gỗ màu nâu đỏ, chỉ dùng làm củi đun. Lá non có vị chua được dùng làm rau ăn sống, thường ăn với lẩu mắm. Dầu hạt cũng dùng trị phong, ghẻ và bệnh ngoài da. Còn rễ dùng làm thuốc tẩy xổ.
Theo Đông Y, dược liệu Lài trâu núi Lu Ở vùng Xiêm Riệp (Campuchia) người ta dùng các mẩu rễ để ăn vói Trầu. Quả dùng trong y học dân gian để trị bệnh nấm. Rễ cũng được dùng đắp ngoài trực tiếp trên các vết rắn cắn.
Theo Đông Y, dược liệu Lài trâu lá nhỏ Vị rất đắng. Rễ dùng trị các bệnh thuốc dạ dày.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lài trâu ít hoa Rễ dùng hãm uống trị đau bụng và ăn uống không tiêu.