Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Vị đắng, nhạt, tính bình, có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết tán ứ. Toàn cây có vị đắng, hơi cay, tính ấm, có tác dụng hành huyết khư phong tiêu thũng giảm đau. Thường dùng trị: Phong thấp đau nhức các khớp xương, phụ nữ đẻ...
Theo Đông Y, dược liệu Lai Người ta dùng hạt để ăn sau khi rang và lấy dầu ăn; còn được dùng trong công nghiệp xà phòng, chế dầu nhờn, thắp sáng, pha sơn, véc ni. Khô dầu có 50% protein, khử độc làm thức ăn chăn nuôi.
Theo Đông Y, dược liệu Lạc tiên Willson Vị hơi đắng, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tán ứ hoạt huyết. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị phong thấp đau xương, đòn ngã tổn thương, sốt rét, mụn nhọt, bệnh giun đũa. Dùng ngoài trị gãy xương.
Theo Đông Y, dược liệu Lạc thạch lông gỉ ở Trung Quốc, người ta dùng mầm cây làm thuốc trị đòn ngã tổn thương. Còn nhựa mủ có thể chế cao su.
Theo Đông Y, dược liệu Lạc nồm mò có thông tin được nghiên cứu công dụng như sau Quả ngọt có vị thơm ăn được. Ðồng bào dân tộc Dao dùng thân dây sắc nước làm thuốc uống bổ, có khi còn dùng chữa ỉa chảy.
Theo Đông y, dược liệu Lạc địa Toàn cây có thể tiếp xương giải độc. hường được trồng làm cây phủ đất trong các đồn điền. Cũng dùng được làm thức ăn gia súc. Ðồng bào dân tộc ở Bắc Thái dùng toàn cây chữa phù thận, sỏi thận.
Theo Đông Y, dược liệu Lá buông cao Vị hơi đắng ngọt, tính bình. Lá dùng trị đau đầu, phát sốt, ho. Ở Ấn Ðộ, người ta dùng quả giã ra thành bột dùng để duốc cá. Hạt cứng như ngà, dùng làm chuôi, nút áo; thân cho nhiều bột màu nâu (100g mỗi cây) trước khi...
Theo Đông y, dược liệu Lá buông Lá non, màu ngà đen, dùng để đan nhiều đồ đẹp như túi, chiếu, buồm và dùng đem làm vách phên.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gội Có tính giải nhiệt và làm săn da. Lá nấu nước tắm chữa ghẻ. Hạt ép dầu dùng để thắp đèn và làm xà phòng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gõ đỏ Hạt giải được các loại độc. Gỗ tốt loại 1 dùng làm đồ mỹ nghệ, đồ gỗ trang trí và dùng trong xây dựng. Hạt non ăn được.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giổi trái Các bộ phận của cây được dùng để trị các nhọt lớn tồn tại lâu, thường gọi là búi.
Theo Đông y, dược liệu Giổi tanh Cây cho gỗ to, phẩm chất tốt dùng đóng đồ gỗ. Hạt có mùi thơm, dùng làm gia vị. Vỏ và hạt còn dùng làm thuốc chữa sốt và đau bụng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giổi nhung Cây cho gỗ tốt, phẩm chất tốt, dùng đóng đồ gỗ. Hạt dùng làm thuốc như loài Giổi khác; vỏ chữa đau bụng, sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Giổi Vị cay, tính mát, có tác dụng trừ ho, nhuận tràng. Ðược dùng trị: Táo bón; Ho khan của người già.
Theo Đông y, dược liệu Giá co Cây có tác dụng thanh nhiệt làm mát gan, nhuận phế làm ngừng ho. Lá nấu canh ăn được. Dân gian dùng toàn cây chữa rắn cắn và chữa chân tay co quắp. Ở Trung Quốc có nơi dùng chữa bệnh về gan và phổi.
Theo Đông Y, dược liệu Giềng giềng đẹp Thân và lá làm dịu, nói chung có những tính chất như cây Giềng giềng. Ở Campuchia, người ta dùng thân, lá nấu nước tắm trong trường hợp bị bệnh trĩ. Chúng cũng có tính làm giảm đau nên cũng được dùng tắm và chà xát t...