Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dũ dẻ trâu Hoa rất thơm, có mùi như hoa Ngọn lan tây. Quả ăn được.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dũ dẻ trơn Hoa khô bổ, hơi kích thích tim. Hoa thơm, có thể dùng để sản xuất nước hoa. Quả chín ăn được. Vỏ thân có khi dùng để ăn trầu. Lá nấu nước uống giúp tiêu hoá tốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dùi đục Lá có tính sát trùng. Thân già có vị hơi đắng, chát, tính ấm; có tác dụng ôn thận ích khí, liễm hãn, sáp tinh. ở Ấn Độ, lá dùng làm thuốc uống trong trị thấp khớp cấp tính, trị hen suyễn và lá được dùng ngoài để trị...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung đắng Vỏ tán hàn thanh nhiệt. Đọt đắp trị bỏng. Vỏ cây dùng chữa sốt, lỵ, ỉa chảy, hậu bối. Ở Trung Quốc, vỏ cây dùng chữa cảm lạnh, cảm nóng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung đất Vỏ có vị se hơi thơm, tính mát. Hoa rất thơm, rất được ong ưa thích. Quả ăn được, vỏ được dùng để nhuộm và cả để giữ màu. Vỏ dùng chữa rong kinh, đau bụng, đau ruột, bệnh về mắt, loét. Nước sắc còn dùng để làm thuố...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung đen Gỗ mềm, dùng làm nhà và đồ đạc thông thường. Lá Dung đen nấu nước dùng tắm ghẻ và trị nấm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðào tiên Cơm quả khai vị, giải nhiệt, lợi tiểu, hạ sốt, có độc đối với chim và thú nhỏ. Cơm quả hơi chua, sau khi nấu dùng chế xi rô trị ho, làm long đờm. Cơm quả chưa chín hoàn toàn và dịch cây nhuận tràng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dành dành lá hẹp Các bộ phận khác nhau của cây cũng được dùng như Dành dành
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðăng tiêu châu Mỹ Cũng như Ðăng tiêu. Cũng được dùng như Ðăng tiêu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay leo Quả có vị đắng, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng làm ra mồ hôi, điều kinh và hạ nhiệt. Quả chữa sưng phù; lá chứa bệnh phong hủi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay ba lá Dân gian sử dụng như Ðắng cay; lấy quả, hạt ngâm rượu uống để làm nóng, chữa đau bụng, chống nôn, tả, lỵ. Quả nhai ngậm chữa chảy máu răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðắng cay Quả có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tán hàn, giảm đau, trừ giun. Cành và gai có tác dụng làm thông hơi, giúp tiêu hoá. Quả và hạt dùng làm thuốc trị sốt, chữa đau bụng nôn mửa, rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ða lông Vị nhạt, tính mát; có tác dụng lợi tiểu và làm ra mồ hôi. Tua rễ (cả vỏ lẫn lõi) được dùng trị phù nề cổ trướng do xơ gan; nó làm tăng bài tiết nước tiểu, làm hết hoặc giảm phù nề cổ trướng. Liều cao có tác dụng mạ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại trắng Vỏ rễ có vị đắng, tính mát, có tác dụng xổ, chuyển hoá, làm sạch. Hạt có tác dụng cầm máu. Nhựa có tác dụng tiêu viêm, sát trùng. Ở Ấn Độ, nhựa dùng đắp loét, ecpet (herpes) và bệnh ghẻ. Hạt cầm máu. Vỏ rễ dùng ch...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại quản hoa Robinson Ở Quảng Trị, lá cây được dùng nấu nước uống thay trà, có tác dụng lợi tiểu và làm xọp bụng trướng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại quản hoa Nam Bộ Thường được dùng để chữa ho, tê thấp nếu nó mọc trên cây hồi; nhưng lại dùng chữa ỉa chảy nếu nó mọc trên cây nhót; nếu nó mọc trên cây chanh lại dùng chữa ho, hen.