Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại quản hoa ba màu Lá giã nát dùng để bó nơi gẫy xương chân, tay. Cây được dùng làm thuốc uống gây xổ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại hoa đỏ Hoa có vị ngọt, mùi thơm nhẹ, tính bình, có tác dụng tiêu đờm, trừ ho, thanh nhiệt, trừ thấp, lương huyết. Nhựa mủ có tác dụng tiêu viêm, sát trùng. Ta thường dùng thứ Ðại hoa trắng nhiều hơn, tuy dạng này cũng c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ðại bi lá lượn Vị cay, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng giải cảm sốt, tiêu sưng tấy, làm tan máu ứ, giảm đau. Dùng chữa cảm cúm, phong thấp đau xương hay bị thương sưng đau. Dùng ngoài chữa mẩn ngứa, mày đay, lấy lá tươi nấu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ða cua Theo Poilane, mủ cây dùng đắp các vết đứt để chóng làm đông máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dà Vỏ làm săn da, có tác dụng cầm máu. Gỗ cây dùng trong xây dựng và làm thuyền; còn dùng làm than củi cho nhiệt lượng cao. Vỏ dùng để nhuộm dây câu, lưới, buồm; có thể pha với thuốc nhuộm khác để nhuộm đỏ đen; còn được dùn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đùng đình Lá dùng để trang trí, Chồi ngọn có thể dùng làm rau ăn, và từ thân, người ta có thể lấy bột cọ. Khối sợi mềm ở nách các lá tạo thành một loại bùi nhùi được sử dụng làm lành một số vết thương bằng cách đắp bên ngoà...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đưng hạt cứng Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ sắc nước cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dung hoa chuỳ Lá cầm máu. Quả chiết được dầu thắp. Lá cũng được dùng trị dao chém xuất huyết. Rễ dùng trị ban cấp tính. Vỏ rễ và lá được dùng trong nông dược.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đưng láng Ở Ấn Độ, quả được dùng trị ho. Ở Trung Quốc, rễ được dùng làm thuốc trị lỵ và trị ho.
Theo Đông Y, dược liệu Rau phong luân nhỏ Vị cay, đắng tính hơi lạnh, có tác dụng tán ứ giải độc, khư phong tán nhiệt, chỉ huyết. Dân gian thường dùng cây ngâm rượu uống chữa tê thấp. Dùng ngoài, giã cây tươi đắp hoặc nấu nước để rửa.
Vị hơi đắng, cay, tính mát, có tác dụng chỉ huyết. Thường được dùng trị: băng lậu, nhọt ở cơ tử cung xuất huyết, đái ra máu, chảy máu mũi, lợi răng chảy máu, vết thương chảy máu, mắt đỏ sưng đau chảy nước mắt, bệnh can trẻ em.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau om Trung Quốc Vị hơi ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, lương huyết giải độc. Thường được dùng chữa thuỷ thũng, viêm kết mạc, phong chẩn và dùng ngoài trị bệnh mụn, rắn độc cắn và rết cắn.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương Vị ngọt nhạt, hơi sít, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, tiêu thũng, cầm ỉa chảy và lỵ, mát máu tiêu sưng. Nhân dân một số nơi dùng các ngọn non làm rau nấu canh ăn và dùng làm thuốc trị: Cảm mạo phát s...
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương lông Cây có vị ngọt nhạt, hơi sít, tính mát, có tác dụng làm se, thông hơi, nhuận tràng, lợi tiểu, trừ giun. Lá có nhiều chất nhầy. Thường được dùng làm thuốc trị: ỉa chảy; Tẩy giun; Vết thương mụn nhọt, lở loét.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương hoa nhỏ Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết tiêu thũng. Ở Trung Quốc, người ta cũng dùng như Rau dừa nước.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương đứng Vị cay, nhạt, tính mát; có tác dụng lưu phong lương huyết, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng khu thấp. Trị kiết tả, bình bình ở bụng, lợi tiểu, trị lãi (Phạm Hoàng Hộ).