Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Gai ma vương Quả có vị cay tính hơi ấm; có tác dụng bình can giải uất, hoạt huyết khư phong, minh mục, chỉ dương. Thường dùng chữa đau đầu chóng mặt, ngực bụng trướng đau, tắc sữa, đau vú, mắt đỏ, nhức vùng mắt, chảy nhiều nước mắt,...
Theo Đông Y, Gai cua Hạt nhuận tràng, gây nôn, làm long đờm và là chất nhầy dịu; cũng có tác dụng chống độc. Rễ gây chuyển hoá, dầu hạt dùng xổ. Nhựa có tính gây tê. Ở Ấn Độ, các bộ phận của cây được sử dụng: Rễ được dùng trị bệnh ngoài da mạn tính; Nhựa...
Theo Đông Y, Dược liệu Rễ gai có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm, an thai, chỉ huyết. Thường dùng chữa: Cảm cúm, sốt, sởi bị sốt cao; Nhiễm trùng tiết niệu, viêm thận phù thũng; Ho ra máu, đái ra máu, t...
Theo Đông Y, dược liệu Ga Ở Campuchia, vỏ được dùng sắc uống trị lỵ. Cũng được dùng chữa bệnh cho gia súc.
Theo Đông Y, Hoa hồng có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, tiêu sưng. Hoa dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đinh nhọt và viêm mủ da, bệnh bạch hầu lao cổ.
Theo Đông Y, dược liệu Vị đắng chát, tinh hơi hàn; có tác dụng thu liễm cầm máu, giảm đau, sinh cơ, thanh nhiệt, làm ra mồ hôi và long đờm. Trong y học cổ truyền Thái lan, người ta dùng gỗ trị ỉa chảy; dùng ngoài để điều trị vết thương và các bệnh ngoài d...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Keo Ả rập Gôm vỏ làm se, tạo chất nhầy. Ở Ấn độ, gôm được dùng trị ỉa chảy, lỵ và cũng thường dùng trị đái đường
Theo Đông Y, dược liệu Kê náp Hạt kích dục, làm béo. Lá có vị chua, có tác dụng kiện vị, xổ. Dịch lá lẫn đường và Hồ tiêu dùng trong thiểu năng mật với độ chua mạnh. Hạt dùng ngoài đắp vết thương đau và bầm giập. Vỏ thân dùng để làm dây và làm nguyên liệu...
Theo Đông Y, dược liệu Kê huyết đằng núi Cũng như Kê huyết đằng nhưng hiệu lực kém hơn. Cũng được sử dụng như Kê huyết đằng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kê chân vịt Hạt bổ, làm mát. Hạt ăn được như ngũ cốc. Có thể làm rượu. Ở Ấn độ, hạt được dùng trong trường hợp giảm mật và làm săn da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa Mỹ lá nhỏ Ở Ấn Độ, rễ được dùng làm thuốc lợi tiểu, làm toát mồ hôi. Dịch lá cây được dùng đắp vào các vết thâm tím.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dưa núi hay Bát bát trâu Toàn cây có tác dụng bổ chung và trợ tim giải khát, giải nhiệt, hạ sốt. Quả có vị rất đắng, tính mát, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiêu hoá. Hạt hạ sốt, trị giun. Dịch lá gây nôn, dịch rễ gây xổ. Qu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dừa nước Quả có phôi nhũ trong ăn ngon, còn dùng nuôi lợn mau mập. Quày quả non (bụp phèn) xào nấu với vọp có vị ngọt ngon. Nõn non còn dùng làm thuốc lá. Chất dịch ngọt hứng được từ cuống quày quả non là một nguồn lợi để c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa sợi có tính làm liền sẹo, lọc máu, tẩy uế, gây ngủ. Dứa sợi là cây thuốc dân gian trị lỵ, vàng da, phong hủi, vết thương, bong gân và giang mai.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa sợi gai nhỏ Ở Ấn Độ, người ta trồng cây làm hàng rào. Cũng được dùng lấy sợi tốt. Cũng được sử dụng chiết hecogenin.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa thơm Lá có mùi xạ rất đặc trưng mà các loài Pandanus khác không có. Mùi này do một enzym không bền vững dễ bị oxy hoá. Lá dùng trong việc nấu nướng, ví dụ như cho vào cơm, bánh gạo cho thơm; còn dùng nhuộm hồ cho có màu...