Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương đất Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải biến, lương huyết giải độc, lợi niệu tiêu thũng. Ta thường dùng làm thuốc trị mụn nhọt, ho gà, gây nôn, lỵ và thấp khớp (Viện dược liệu).
Theo Đông Y, dược liệu Rau mỏ Rễ có tác dụng khư phong trừ thấp, tiêu thũng chỉ thống, sinh cơ. Chồi non và nụ hoa được sử dụng làm rau nấu canh ăn được, xem như là bổ máu. Theo kinh nghiệm dân gian, rễ cây dùng chữa sỏi thận.
Theo Đông Y, dược liệu Râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, trừ thấp. Thường được dùng trị: Viêm thận cấp và mạn, viêm bàng quang; Sỏi đường niệu; Thấp khớp tạng khớp.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mát Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng bài nung, lợi niệu. Thân lá dùng làm thức ăn cho lợn. Ngọn và lá non dùng làm rau xào, nấu canh, có thể muối dưa.
Các bộ phận của cây có vị đắng, chát, tính hàn; có tác dụng giải độc, thông lạc, kiện vị, chỉ khái khư đàm. ở Vân Nam (Trung Quốc), quả, lá dùng trị viêm dạ dày ruột, lỵ, tiêu hoá không bình thường, nấc, viêm nhánh khí quản; thân dùng trị viêm gan thể ho...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên tuế Rumph Lá non có thể ăn được. Thân cây chứa một loại bột như bột Cọ dùng ăn được và làm rượu. Hạt có thể chế bột sau khi loại bỏ glucosid độc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên tuế lược Lá có vị đắng, tính bình, không độc; có tác dụng trừ thấp nhiệt, giảm đau. Lông nhung tán huyết, giảm đau. Rễ thanh nhiệt giải độc. Rễ và lá đều có thể dùng chữa ho lao, thở khò khè; rễ dùng chữa mụn nhọt ghẻ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên tuế không gai Nhân hạt có độc nhưng có thể chế thành bột ăn được, người ta cắt ra từng mảnh nhỏ, ngâm suốt 3 ngày ở chỗ nước chảy, rửa kỹ, phơi khô ngoài nắng cho kỹ rồi chế bột. Loại bột trắng ăn ngon hơn bột Gạo. Nế...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên tinh cúc Nêpan Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thư cân hoạt huyết, điều kinh chỉ huyết, thanh nhiệt giải độc. Rễ cây được dùng ở Trung Quốc để trị lỵ, viêm ruột, viêm tai giữa mạn tính, đau răng, khớp xương sưng đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cau chuột Ba Vì Hạt cũng dùng trị giun sán. Vỏ quả lợi tiểu, dùng chữa lỵ và bệnh thần kinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cau chột Bà na Lõi thân có bột dùng ăn được. Quả dùng ăn trầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cau cảnh vàng Cuống lá ngọn có vị đắng, tính mát, có tác dụng thu liễm chỉ huyết. Người ta dùng lá nấu nước trị ghẻ (Viện Dược liệu). Ở Trung Quốc (Vân Nam), người ta dùng làm thuốc cầm máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà trời Rễ có độc; có tác dụng thông mạch, ngăn được đau nhức, tán ứ tiêu thũng. Quả dùng làm gia vị chua trong chế biến cary. Ở Malaixia, người ta dùng hạt để trị đau răng bằng cách đem rang lên và xông hơi, hoặc lấy lá ch...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà trái vàng Cây hoa và quả đều có vị đắng, có tác dụng lợi tiểu, gây trung tiện. Rễ có tác dụng làm long đờm, lá làm giảm đau. Ở nước ta, các nhà hoá dược mới nghĩ đến quả Cà trái vàng là nguồn nguyên liệu để chiết xuất so...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ thạch sùng Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng giảm đau và điều kinh. Thường được dùng trị: Mụn nhọt mưng mủ; Rắn độc cắn; Dao chém thương tích; Gãy xương; Kinh nguyệt không...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ tháp bút Vị ngọt hơi đắng, tính bình; có tác dụng lợi tiểu cầm máu, làm se và tiếp khoáng, điều kinh, làm liền sẹo. Thường dùng chữa: Phù thũng mà thiểu niệu; Ho ra máu, băng huyết, chảy máu dạ dày, kinh nguyệt quá nhiề...