Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài nhiều hoa Hoa có tác dụng gây nôn; rễ giải độc. Ở Ấn Độ, lá khô nhúng nước cho mềm làm thành thuốc đắp trị loét ngoan cố làm cho chóng lành. Rễ dùng chống nọc độc rắn cắn. Hoa làm tăng sự tiết sữa, lợi kinh (theo Phạm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cáp vàng ở Campuchia, người ta dùng các hoa tươi làm rau ăn. Gỗ nghiền thành bột dùng để xông khói chữa bệnh cho người bị choáng váng. Lá làm tăng sự tiết sữa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cáp to Vỏ dùng làm hương. Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ và lá pha uống trong chữa phù và phát ban.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cáp mộc hình sao Ở nước ta, nhân dân dùng vỏ cây sắc rửa vết thương. Còn ở Trung Quốc, người ta dùng rễ chữa bệnh phong thấp, viêm đau khớp xương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cáp hàng rào Ở Campuchia, thân cây được dùng làm thuốc điều hoà kinh nguyệt. Ở Ấn Độ, người ta dùng cây làm thuốc hạ nhiệt, chuyển hoá tăng trương lực và dùng trị các bệnh ngoài da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cáp gai đen Vỏ rễ có vị đắng, có tác dụng làm dịu, lợi tiêu hoá, lợi mật. Lá chống kích thích. Vỏ rễ được sử dụng làm thuốc về đường tiêu hoá và trị ỉa chảy. Lá dùng đắp trị nhọt, sưng phù và trĩ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cáp điền Ở Ấn Độ, người ta dùng lá tươi hơ nóng đắp các vết thương sưng đau do tê thấp; cây khô tán thành bột và lẫn với một lượng tương đương hạt Tiểu hồi dùng làm một thứ thuốc đắp mụn nhọt để làm cho mưng mủ nhanh.
Theo y học cổ truyền, Cao su được dùng ỏ trạng thái nguyên để làm thuốc dán, thuốc cao lá. Nó cũng được sử dụng làm các đồ phụ tùng (núm vú giả, ống dò thương tích). Dầu hạt cao su dùng trong hội hoạ, dùng chế vaccin và để làm xà phòng rất thông dụng ở Ho...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cào cào Dân gian dùng làm thuốc sắc uống để điều kinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cao cẳng lá nhỏ Thân rễ cũng được dùng thay Mạch môn trị ho kinh niên, tê thấp, bán thân bất toại, mệt mỏi, còi xương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cảo bản Vị đắng, hơi cay, tính ấm, có tác dụng tán phong hàn, ráo thấp, lưu thông khí huyết. Thường được dùng chữa: Cảm phong hàn, đau đầu; Kinh nguyệt không đều; Bán thân bất toại (liệt nửa người), chân tay co quắp. Còn dù...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần trôi Rau cần trôi được làm thức ăn cho gia súc và được coi là một loại rau dại, khi cần thiết có thể lấy ăn. Người ta dùng các lá non làm rau ăn như các loại Cải, dùng xào luộc hay nấu canh; cũng dùng ăn giống như măng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần thăng Quả, vỏ Cần thăng có vị đắng, hôi; lá có mùi thơm, tính mát, không độc. Có tác dụng giải nhiệt, làm se, lợi tiêu hoá và kích thích. Quả chín ăn được và được sử dụng nhiều ở Ấn Độ, ở Campuchia. Khi nấu chín, có mùi...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần hôi Vị cay, đắng, tính ấm, có ít độc, có tác dụng trừ hàn thông phổi, khư phong giải độc, hoạt huyết tán ứ tiêu sưng giảm đau. Thường dùng trị cảm mạo phong hàn, ho gà, lao phổi, kiết lỵ, ỉa chảy, đau dạ dày, sốt rét, r...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cánh nỏ Chưa có tài liệu nghiên cứu. Chỉ mới biết qua kinh nghiệm dân gian dùng rút mảnh đạn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ Canhkina dùng làm thuốc chữa thiếu máu, mệt mỏi toàn thân, dưỡng sức, chữa sốt, sốt rét vì nhiễm trùng, lao và đái đường. Dùng ngoài chữa mưng mủ hoại tử, vết thương không trương lực.