Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cát đằng thơm, Ở Trung Quốc, rễ cây được sử dụng làm thuốc. Có thể dùng như rễ loài Thunbergia lacei Gamble để trị tai điếc, không muốn ăn; dùng riêng bột mịn thổi vào tai trị khí hư tai điếc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cát đằng cánh Ở Ấn Độ, lá được giã ra dùng đắp trị đau đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngót nghẻo Vị rất đắng, củ rất độc, có tác dụng xổ, lợi mật, trừ giun. Nó có tính kích thích dạ dày ruột nên có thể gây nôn và xổ, nước chiết củ có tính kháng khuẩn đối với Staphylococcus aureus. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ t...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngổ trâu Người ta thường thu hái làm rau ăn. Cũng được sử dụng như là thuốc điều kinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngũ sắc hay vàng bạc trổ Lá dùng tươi giã đắp bó gẫy xương. Ở Ấn Độ, lá giã ra làm thuốc đắp trên bụng của trẻ em bị đau do rối loạn đường tiết niệu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút Có tác dụng trừ giun. Hạt dùng trị giun đũa và cả sán xơ mít. Để trừ sán xơ mít, người ta dùng 300g hạt, giã và nghiền nhỏ, rồi trộn với mật ong, cho ăn vào buổi sáng sớm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút nhớt Quả ăn được, có nhớt dịu và tăng trương lực. Vỏ được xem như là bổ. Hạt được dùng tán thành bột làm thuốc đắp trị bệnh nấm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút to Quả chữa nhiều chất nhầy rất dính, có thể dùng làm keo. Có thể dùng làm thuốc dịu, làm long đờm và thu liễm như Ngút Wallich.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút Wallich Quả làm nhầy, long đờm và thu liễm. Ở Ấn Độ, người ta dùng quả trị các bệnh về đường khí quản và kích thích đường tiết niệu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nguyên tuy cúc Ở Ấn Độ, toàn cây giã ra rồi nấu với dầu, dùng đắp ngoài trị phong thấp. Nước hãm cây dùng làm thuốc rửa mặt, còn nước sắc toàn cây có hiệu quả điều trị cảm lạnh đau đầu và đau ngực.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nguyệt quế Quả có tác dụng điều kinh. Lá dùng làm gia vị. Hạt ép dầu dùng trong công nghiệp. Quả dùng làm thuốc điều kinh, dùng trị ỉa chảy, bạch đới và phù thũng. Ở Âu châu dùng kích thích sự sẩy thai.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nguyệt quới Vị cay, đắng, hơi ấm; có tác dụng gây tê, trấn kinh, giải biểu tiêu viêm, khư phong hoạt lạc; lá cũng kích thích và thu liễm. Thường dùng trị: Đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương; Đau dạ dày và đau răng; Ỉ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài dây Ở Campuchia, thân cây được dùng làm thứ nước uống hạ sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài gân Dịch chiết từ cây có vị đắng, không mùi, có thể dùng khai thông khi dùng ngoài cũng như khi dùng trong. Ở Campuchia, người ta giã toàn cây lấy nước đắp vào vết rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài leo Có một chất đắng. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ để trị nấm tóc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài nhăn Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp. Ở Trung Quốc, dùng trị: Viêm ruột, lỵ, tiêu hoá không bình thường; Viêm khớp xương do phong thấp; Đòn ngã gãy xương...