Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sả quăn Vị cay, hơi đắng, tính hơi hàn; có tác dụng hoạt huyết khử ứ, giải thũng độc. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị sơn lam chướng khí, thuỷ thổ bất phục, thoắt nóng thoắt lạnh, bụng dạ lạnh đau, sang độc. Đã th...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sao đen Vỏ Sao đen có vị chát, có tác dụng làm săn da, cầm máu, làm chắc chân răng. Người ta dùng vỏ Sao đen thay vỏ Chay để ăn trầu. Vỏ còn dùng chữa viêm lợi, áp xe lợi và trị sâu răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sắn thuyền Vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thu sáp, kháng khuẩn, tiêu viêm, làm lành vết thương. Một số nơi như bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phòng) dùng lá Sắn thuyền tươi giã nát đắp chữa vết thương chảy mủ dai dẳng, bỏng,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sàn sạt Vị ngọt, đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu, tán kết, kiện tỳ, thoái hư nhiệt. Thường được dùng trị viêm ruột kết mạn tính; viêm hạch (lâm ba kết hạch), phổi kết hạch, lao phổi, thấp sang, ng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sa nhân lưỡi dài Vị cay, tính ấm; có tác dụng tán thấp khai vị, tiêu thực. Được dùng trị bụng trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa... cũng như Sa nhân.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sa nhân gai Vị cay, tính ấm; có tác dụng hành khí khoan trung, kiện tỳ tiêu thực, an thai. Thường được dùng trị đầy bụng, bụng quặn đau, ăn uống không tiêu, thức ăn tích tụ gây ỉa chảy và động thai.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng sóc nguyên Vỏ được dùng ở nhiều nơi làm thuốc duốc cá. Ở Campuchia, người ta lấy thân non giã ra với một miếng thân non Cần thăng và một thân non Rau răm với lá, dùng làm nước uống khi bị nôn; hoặc lấy thân non đem hơ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sang nước Vỏ và lá có vị đắng; rễ có vị đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, lợi hầu họng. Vỏ và lá được sử dụng ở Ấn Độ làm thuốc bổ đắng. Còn ở Malaixia, bọn gian phi thường dùn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng máu Hạt dùng trị ghẻ
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị đầu heo Quả và vỏ thân có vị chát, đắng, nhất là khi còn xanh, lại có dầu; khi chín có vị ngọt dịu. Quả và vỏ tác dụng thu liễm. Nước chiết quả bằng ether có tác dụng diệt khuẩn. Quả ăn được. Có khi người ta dùng quả ch...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thích cánh hồng ở Vân Nam (Trung Quốc), quả được dùng trị hầu họng sưng đau, mất tiếng nói, lao phổi; rễ được dùng trị sưng amygdal, ho, lá dùng trị ho, rắn độc cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị Vỏ rễ vị đắng, tính hơi lạnh; có tác dụng giải nhiệt độc, trừ giun. Thịt quả Thị có tác dụng trừ giun, an thần. Vỏ quả Thị tiêu viêm. Lá Thị hạ khí, gây trung tiện, tiêu viêm giảm đau. Vỏ rễ được dùng trị nôn ói, trẻ e...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thầu táu lông ở Vân Nam (Trung Quốc), lá được dùng trị bệnh hủi (ma phong).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thập tử hoa thưa Rễ và củ ăn được. ở Campuchia, rễ củ dùng làm thuốc trị ngộ độc do ăn uống nhất là khi ăn phải thịt cóc không ngâm rửa kỹ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thập tử Harmand Cánh hoa và rễ củ được dùng trị bệnh dịch hạch.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thảo uy linh Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong thấp, tiêu tích trệ, thông kinh lạc. ở Trung Quốc, rễ cây được dùng trị phong thấp buốt đau, đau lưng gối, đau dạ dày, ăn uống không tiêu đầy bụng, thể hư ra nhiều mồ hôi,...