Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc Cuba Vỏ rễ có vị đắng tính hàn. Dạng cao chiết thô từ vỏ rễ R.tetraphylla di thực vào Việt Nam có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt và kéo dài, ngoài ra còn có tác dụng an thần, thu nhỏ đồng tử. Viên cao Ba gạc Raucaxin bà...
Theo y học cổ truyền, Dược liệu Ba gạc lá nhỏ Như các loài Ba gạc khác, Reserpin có tác dụng hạ huyết áp. Cây còn có tác dụng kháng sinh, sát trùng. Trong dân gian, có khi dùng rễ sắc uống trị thương hàn, tiêu độc và trị đau đầu. Cành lá sắc uống trị sốt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc Vân Nam Có tác dụng bình can tức phong, trấn tĩnh, giáng huyết áp. Cũng dùng chữa huyết áp cao, đau đầu, mất ngủ, choáng váng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bài cành Là cây gỗ có thể dùng đóng đồ đạc gia dụng thông thường. Hạt thường được sử dụng làm thuốc lợi tiểu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bại tượng Vị đắng, tính mát, không độc, có tác dụng giải độc, bài nung, phá ứ, hoạt huyết. Thường được dùng trị: mụn nhọt, ghẻ ngứa, sản hậu huyết ứ đau bụng, nôn mửa, kiết lỵ, viêm kết mạc, thổ huyết, ói ra máu. Nói chung,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bại tượng hoa trắng Vị cay, đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư ứ bài nung, Thường dùng trị: Viêm ruột thừa, kiết lỵ, viêm ruột, viêm gan, viêm kết mạc, sản hậu huyết ứ đau bụng, mụn nhọt, ghẻ ngứa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bại tượng lông ráp Ðược dùng làm thuốc chữa gãy xương, tê thấp, kinh phong trẻ em (Viện Dược liệu).
Loài người chúng ta đã đạt được một mức tiến bộ quan trọng trên phương diện vật chất mà ở thế kỷ trước tiến bộ này chỉ là điều mơ ước. Những kỳ diệu của kỹ thuật tân tiến đã cho chúng ta sức mạnh to lớn vượt qua sức mạnh của thiên nhiên. Tuy đã thắng được...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba kích lông Vị cay ngọt tính hơi ấm; có tác dụng làm ngừng ho, trừ phong. Ta thường dùng như Ba kích.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàm bàm Dây có vị hơi đắng và chát, tính bình; có tác dụng trừ thấp, hoạt huyết. Hạt có vị ngọt và chát, tính bình, có độc, có tác dụng chống co giật, giảm đau, lợi tiểu. Dây dùng trị: Thấp khớp, tạng khớp, đau chân tay; Ða...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàm bàm nam Thân đập dập ngâm nước, sẽ cho một chất lỏng màu hung có tính chất của xà phòng. Dây có vị hơi đắng và se, tính bình có tác dụng trừ phong thấp và hoại huyết. Hạt có vị ngọt và se, tính bình, có độc, có tác dụng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàng bí Gây say. Quả được dùng ăn như rau, nhưng thường được dùng để duốc cá. Ở Philippin, người ta lại thường dùng vỏ. Ở Ấn Độ, người ta cũng nghiền vỏ và quả rắc vào nước để duốc cá.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàng hôi Quả có vị đắng, khi chưa chín gây xổ, khi chín già thì sẽ chát, có tác dụng bổ, nhuận tràng, hạ nhiệt. Vỏ quả gây mê. Ở Ấn Độ, quả được dùng trị bệnh trĩ, phù, ỉa chảy, phong hủi, giảm mật, đầy hơi và đau đầu. Nếu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bâng khuâng Lá có mùi thơm hắc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Dân gian dùng cành lá sắc nước uống trị cảm sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bằng lăng nước Hạt gây ngủ. Vỏ và lá làm xổ. Rễ làm se, kích thích và hạ nhiệt. Quả dùng đắp ngoài trị bệnh aptơ ở miệng. Người ta thường dùng vỏ thân làm thuốc hãm uống trị ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bằng lăng ổi Vỏ cây có vị chát, có tính làm săn da. Cũng như vỏ cây các loài Bằng lăng khác, có thể dùng sắc nước đặc uống trị bệnh ỉa chảy.