Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bời lời lá tròn Vị cay, ngọt, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khu phong trừ thấp, hành khí giảm đau. Được dùng trị: Viêm khớp do phong thấp, đòn ngã thương tích, lưng đau gối mỏi; Bế kinh, đau bụng kinh; Rối loạn tiêu hoá...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bời lời có vị ngọt, đắng, se, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, chống sưng, cầm máu, giảm đau. Rễ dùng trị: ỉa chảy, viêm ruột; Viêm tuyến mang tai, nhọt ở da đầu; Chấn thương bầm giập; Đái tháo đường.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bời lời thon Vỏ chứa laurotetanine. Ở Ấn Độ, vỏ cây được dùng làm thuốc đắp trị bong gân và các vết thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông ổi Lá có vị đắng, hôi, tính mát, hơi có độc, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, tiêu sưng. Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng cầm máu. Rễ có vị dịu, tính mát, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm đau. Người ta biết lantani...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông tai Cây có vị đắng, tính hàn, có độc, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, hoạt huyết, chỉ huyết, trợ tim. Rễ có tác dụng gây nôn, tẩy; dịch lá trừ giun và làm ra mồ hôi. Ở nước ta, cây được dùng trị kiết lỵ, ỉa chảy và tẩ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông vải Hạt làm dịu. Ở Ấn Độ, người ta dùng hạt để trị lỵ, và có thể làm thuốc bổ phổi. Dầu hạt dùng làm tan các vết chàm và vết tàn nhang ở da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông vàng Vỏ cây, nhựa và hạt có độc. Cành lá sắc uống làm thuốc tẩy, trị sốt, sốt rét, tê thấp. Lá hãm uống tẩy và chữa bệnh táo bón dai dẳng sau khi bị nhiễm độc chì. Thuốc hãm của lá tẩy nhẹ; với liều cao, nó gây xổ và g...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông vàng lá hẹp Ở Trung Quốc, người ta sử dụng cây làm thuốc sát trùng, diệt bọ gậy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông xanh Lá ráp nên được dùng để mài bóng kim khí, ngà và sừng. Cũng được dùng làm thuốc gây toát mồ hôi và kích thích.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bộp xoan ngược Vị cay, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tiếp cốt. Ở Vân Nam (Trung Quốc), vỏ cây dùng chữa gẫy xương.
Vì sao bạn cần tạo một website với đủ loại phí như server hosting và tên miền, đến thiết kế web và SEO, ngoài ra còn tốn công bảo trì, nâng cấp, và vận hành nữa, trong khi bạn có thể tạo ngay một trang mạng xã hội như là trên Facebook, Linked, Twitter, In...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa Vỏ có tính săn da và hơi đắng, mát, hơi độc, có tác dụng tiêu viêm, hạ nhiệt, làm săn da, hàn vết thương. Vỏ thường dùng trị: Loét dạ dày, loét tá tràng; Viêm dạ dày ruột, kém tiêu hoá; Viêm miệng, bệnh cặn răng; Ho ra...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa mọi Quả có nạc ngon, mùi thơm, vị ngọt, dùng ăn được. Vỏ chát được nhân dân Campuchia dùng ăn với trầu. Người ta phối hợp với nhiều vị thuốc khác trị ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa mủ vàng Lá, thân, mủ có vị đắng, chua, tính mát; có tác dụng sát trùng. Quả giải nhiệt, lợi mật, làm dịu và làm nhầy. Ở Ấn Độ, quả được dùng như quả loài Garcinia indica Chois, làm thuốc chống bệnh scorbut
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa nhà Vỏ chát làm săn da. Lá và quả giải nhiệt. Lá và vỏ quả thường dùng nấu canh chua. Quả chín ăn giải khát; áo hạt có vị chua ngọt. Vỏ thường dùng trị dị ứng, mẩn ngứa và bệnh ngoài da. Lá giã nát đắp trị sâu quảng. Bú...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bục Vị nhạt và đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, trừ nóng. Thường dùng trị: Cảm lạnh và sốt, đột quỵ do nóng; Cảm máu vùng dưới nhện; Động kinh; Mày đay, viêm da dị ứng