Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoa sông Hằng Có tác dụng trừ giun, tiêu sưng, trừ thấp. Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch lá làm thuốc trừ giun xoa trị sưng viêm và đau thấp khớp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí kỳ nam Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng. Thường dùng chữa: Viêm gan, đau gan, vàng da; Ðau nhức gân xương, bong gân, thấp khớp; Ðau bụng, ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm Hạt nghiền ra làm thuốc uống trừ giun, lợi tiểu và chống tiết mật.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm ba răng hay Dây lưỡi đòng Vị đắng, se, có tác dụng tăng trương lực và nhuận tràng. Ở nước ta nhân dân sử dụng Bìm bìm ba răng phối hợp với các vị thuốc khác dùng chữa sốt rét và chữa ban xuất huyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm ba thùy hiện chưa thấy ghi nhận sử dụng tại Việt Nam mới thấy có Ở Malaixia, lá cây được dùng đắp trị đau đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm cảnh Vị ngọt, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Rễ củ và thân có vị đắng. Rễ và lá đều có tính sinh xanh tím. Dân gian thường dùng lá đâm rịt trị bệnh đầu voi. Ở Hawai, người ta dùng rễ củ và...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm chân cọp Rễ xổ, trừ độc chó cắn. Rễ thường dùng trị ho ra máu và hạt dùng trị thủy thũng. Rễ và lá cũng được dùng trị đinh nhọt và cụm nhọt. Cây dùng làm thức ăn gia súc.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm dại Vị ngọt hơi cay, tính bình, có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, cường cân hoạt lạc. Rễ có tính tẩy; nhựa cũng tẩy tương tự như jalap nhưng kém hoạt động hơn. Rễ thường dùng trị đau khớp, thống phong và tê thấp. Ở T...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm lam Vị đắng, tính hàn, hơi độc; có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, tiêu sưng, trừ giun. Thường dùng trị: Viêm thận phù thũng, xơ gan cổ trướng; Táo bón; Giun đũa, sán xơ mít. Ðối với người ốm yếu dùng phải cẩn thận....
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm lá nho Lá làm mát, lợi tiểu. Ở Campuchia, người ta dùng thân dây làm thuốc uống trong và rửa ngoài để trị bệnh đậu mùa và sốt rét. Ở Ấn Độ, người ta dùng cây chữa đái són đau và bệnh đường tiết niệu. Dịch lá dùng c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm núi Ở Malaixia, nước sắc lá dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống như thuốc làm sạch. Lá được dùng ăn để trị bệnh hôi mồm.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm tía Vị đắng tính hàn, có độc, có tác dụng trừ thấp nhiệt, thông đại tràng, thông tiểu, sát trùng. Thường dùng trị: Thủy thũng, đại tiểu tiện không thông; Suyễn, khó thở, bụng đầy tức; Giun đũa, sán xơ mít.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm trắng Ở Ấn Độ người ta dùng các bộ phận khác của cây làm thuốc điều trị các vết thương rắn cắn; người ta cũng dùng hạt làm thuốc tẩy. Còn rễ và hạt dùng pha nước uống.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm vàng Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi hầu họng. Ở Trung Quốc, dùng trị cảm mạo, viêm amygdal cấp tính, viêm hầu họng, viêm kết mạc cấp tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí thơm Hạt bí thơm có vị ngọt, tính bình; có tác dụng khu trùng, tiêu thũng. Quả bổ dưỡng, làm dịu, giải nhiệt, nhuận tràng, lợi tiểu. Quả cũng dùng như các loại bí khác chữa viêm đường tiết niệu, viêm ruột, lỵ, mất ngủ, s...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bời lời đắng Ở Malaixia, lá cây luộc lên có thể dùng để đắp lên những vết đau, và mụn nhọt như một thứ cao dán. Ở Campuchia, người ta cũng dùng lá làm thuốc đắp ngoài trị đinh nhọt.