Lợi ích vượt trội khi tham gia mua sắm và kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Temu
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bằng phi Vị chát, làm se. Một số lương y ở các đảo Nam Du, Hòn Tre... của tỉnh Kiên Giang sử dụng vỏ cây để trị ỉa chảy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bánh hỏi Gỗ hạ nhiệt, làm mát. Nhựa mủ làm giảm sưng tấy. Rễ và lá có vị cay, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán kết lợi yên, hạ huyết áp, tiêu thũng chỉ thống. nước ta, Ở rễ thường dùng sắc uống trị...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ban lá dính Vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết chỉ huyết. Thường dùng trị: Kinh nguyệt không đều; Chảy máu cam, thổ huyết, đái ra máu; Phong thấp đau nhức. Còn được dùng trị lỵ, ho, ra mồ h...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bàn tay ma Ðồng bào Dao dùng cây chữa bệnh thấp khớp, nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh đẻ cho khoẻ người và chống đau nhức. Cũng được dùng chữa lao hạch, chữa viêm gan siêu vi trùng
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bán tự cảnh Chưa có tài liệu nghiên cứu. Ở Tiểu Antilles, người ta dùng các thân mang lá, phối hợp với thân cành loài Rau càng cua - Peperomia rotundifolia, để trị bệnh cúm. Cũng có nơi dùng chữa bệnh trĩ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Báo xuân hoa Vị cay, đắng tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống, kiện tỳ. Ðược dùng chữa: Sưng amygdal, viêm họng; Tiêu hoá bất lương, đau bụng, kết mô viên, đau mắt hột, viêm tấy; Ðòn ngã tổn thư...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba soi Gỗ làm đồ dùng thông thường, làm củi, vỏ cho sợi. Ở Malaixia, người ta dùng lá sắc nước cho phụ nữ sinh đẻ uống và dùng nấu nước rửa mụn nhọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bát giác liên Vị đắng cay, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoá đàm tán kết, khu đàm tiêu thũng. Thường dùng trị mụn nhọt lở ngứa, tràng nhạc, sưng yết hầu, đòn ngã, dao chém và rắn độc cắn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bắt ruồi Vị đắng, tính mát; có tác dụng giảm co giật, trừ ho gà, gây sung huyết da mạnh. Dùng làm thuốc trấn kinh, giảm co giật, chữa ho gà, chữa ho.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bầu đất dại Lá cây có tính làm dịu và tan sương có tác dụng giải nhiệt và tiêu độc. Củ có tính bổ dưỡng, điều huyết. Ở Hải Nam (Trung Quốc), người ta cho rằng rễ chống ho, làm mát máu, sinh tân dịch. Thân và lá có thể dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bên bai Cây được dùng chữa huyết áp cao như một số loài cây khác trong họ Trúc đào.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí bái có vị ngọt, thơm, hơi cay, tính bình. Vỏ đắng và chát. Rễ, gỗ, lá có tác dụng khư phong hoạt huyết, hành khí giảm đau. Quả kiện tỳ tiêu thực. Các bộ phận của cây được dùng trị: Ðau thấp khớp, đau dạ dày, đau thoát vị...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí đặc Quả có tính xổ. Quả được dùng ở Phi Châu làm thuốc bôi lên các vết loét kể cả giang mai và trị tê thấp. Vỏ được dùng trị tê thấp, lỵ và bệnh hoa liễu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí đỏ Cũng như Bí ngô. Hạt dùng trị giun, diệt sán xơ mít, lợi tiểu và bổ. Dầu dùng để bổ thần kinh; thịt quả dùng đắp trị bỏng, sưng viêm và nhọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoá Cũng như Tế tân (Asarum sieboldi Miq). Thổ tế tân có vị cay, tính ấm; có tác dụng tán phong hàn, ôn trung hạ khí, thông khiếu, làm ra mồ hôi, lợi tiểu tiện. Thường dùng chữa tê thấp đau nhức, trúng phong hàn co qu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoá Blume Vị ngọt, the, tính ẩm; có tác dụng làm ấm phổi, tiêu đàm, khỏi ho, lợi tiểu. Chữa viêm phế quản, ho và chữa thuỳ thũng. Nhân dân dùng làm thuốc gây nôn.