Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn chày Có tác dụng thông huyết, lợi tiểu, tiêu độc. Dân gian dùng rễ, lá làm thuốc thông huyết, chữa tê mỏi nhức xương, phù thũng, cũng dùng làm thuốc chữa đái dắt, đái són.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn dê Quả và rễ có vị chát, làm săn da. Các chồi lá non được dùng ăn ở Java, được xem như có an thần, làm dịu các cơn mất ngủ. Quả có áo hạt có thể ăn được, hơi chát lúc còn xanh, khi chín ăn ngọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhạ nhầu Dân gian dùng dây lá nấu uống làm thuốc lợi sữa ( Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn hương Lá khô thơm mùi nhãn. Toàn cây có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện vị hoá thấp, lợi niệu, sát trùng. Rễ có vị hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Toàn cây dùng trị: đau...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn mọi cánh Vỏ có vị chát, có tác dụng thu liễm. Vỏ được dùng ở Campuchia làm thuốc trị ỉa chảy và lỵ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhân trần hoa đầu Vị cay, hơi đắng, tính ấm; có tác dụng kháng khuẩn, làm ra mồ hôi, lợi mật, lợi tiểu, kích thích tiêu hoá. Ta thường dùng chữa viêm gan do virus, các chứng vàng da, tiểu tiện ít, vàng đục, sốt, nhức mắt, c...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhân trần nhiều lá bắc Nước sắc có tác dụng làm tiết mật (ở động vật thử nghiệm). Cũng được dùng như Nhân trần và Nhân trần hoa đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhân trần Trung Quốc Vị cay, đắng, tính hơi hàn; có tác dụng làm ra mồ hôi, giải nhiệt và chống vàng da. Dùng chữa hoàng đản và các bệnh ở túi mật như vàng da đái ít, viêm gan truyền nhiễm thể hoàng đản; còn dùng trị mụn nh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhàu nước hay Nhàu nhỏ Cây có tác dụng trị giun rõ do có dẫn xuất quinonic. Còn có tính hạ huyết áp nhẹ, nhuận trường nhưng không có tính kháng sinh. Nhân dân thường dùng rễ cây Nhàu nước, thái nhỏ sao vàng, ngâm rượu uống...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhị đinh răng nhỏ Có tác dụng tiêu viêm và lợi niệu. Dùng trị viêm thận, viêm niệu đạo. Có nơi dùng trị viêm phổi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhọc Chỉ mới được dùng trong phạm vi dân gian. Rễ thường dùng làm giả rễ Thăng ma núi vì cũng có màu đen. Dùng nấu uống mát và phối hợp với các vị thuốc khác để trị ban. Sóc cũng rất thích ăn hạt cây này.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhọc đen Vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ tỳ, kiện vị, bổ thận cố tinh. Ở Trung Quốc, rễ được dùng trị: Viêm dạ dày mạn tính, tỳ vị suy nhược, ăn uống không tiêu; Chân tay yếu mỏi, di tinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nho dại Rễ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, lợi tiểu, chống viêm, giúp tiêu hoá. Lá có vị chua, tính bình; có tác dụng cầm máu, tiêu sưng, chống viêm. Quả có thể dùng ăn và chế rượu, rễ được dùng trị phong...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nho đất Quả ăn được, hơi chua. Ở Trung Quốc, người ta dùng cành, lá thuốc làm thuốc trừ thấp, tiêu thũng, lợi tiểu. Dân gian dùng cả dây sao vàng sắc đặc uống chữa đau nhức co quắp do thấp nên còn gọi là Đơn co.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhót dại Rễ khư phong thông lạc, hành khí giảm đau. Quả thu liễm chỉ tả. Quả dùng ăn tươi hay nấu canh chua, cũng thường dùng làm mứt. Có thể dùng làm thuốc tương tự như Nhót.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhót Loureiro Vị chua và se, hơi ấm; có tác dụng trừ ho chống hen, làm săn da, cầm ỉa chảy. Được dùng trị: Hen, viêm khí quản, khái huyết giả; Đau dạ dày, ỉa chảy; Viêm gan mạn tính, viêm xương tuỷ; Viêm tinh hoàn cấp tính...