Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cáng lò Vỏ có vị ngọt, cay, tính ấm; có tác dụng ôn trung tán hàn, khư phong trừ thấp. ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ, lá làm thuốc trị rắn cắn. Ở Trung Quốc, vỏ cây dùng trị cảm mạo, đau dạ dày, lỵ và phong thấp đau xương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà nghét Dân gian dùng làm thuốc tẩy xổ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Canh châu Vị đắng hơi chua, tính mát; có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, giải độc. Quả ăn được, có vị chua hơi ngọt. Lá non nấu canh ăn được. Lá thường dùng riêng hoặc phối hợp với lá Vối làm nước uống thay trà, vừa giải...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cang ấn Người Campuchia dùng thân cây tươi, thường bán ở chợ, để ăn với lẩu. Ở vùng đồng bằng, nhân dân cũng dùng làm rau ăn. Ở Ấn Độ, cây dùng làm thuốc chữa sốt, đau đầu, vàng da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cang Lá và rễ có vị đắng được xem như là bổ, hạ nhiệt và chống hoại huyết. Cây dùng ăn được giúp tiêu hoá tốt, lại dùng chữa sốt, đau đầu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử châu lá nhọn Vị cay, tính ấm, có tác dụng khư phong tán hàn, hoạt huyết tiêu độc, cầm máu, giảm đau. Ðược dùng trị: Khái huyết, nôn ra máu, vết thương chảy máu; Ðòn ngã tổn thương, đứt gẫy; Phong thấp đau nhức xương; Ho...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiến thảo ở Khánh Hoà, nhân dân dùng toàn cây sắc thuốc chữa bạch đới, khí hư. Lá trị phong thấp, kinh phong, tim đập nhanh, bệnh thần kinh (Theo Phạm Hoàng Hộ).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên niên kiện lớn Vị cay, hơi đắng, tính ấm; có tác dụng nhuận phế chỉ khái, thoái nhiệt, khư phong thấp, cường cân cốt, chỉ huyết, hoạt huyết, giảm đau. ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng trị sốt cao, lao phổi, ho ra...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên nam tinh Vị đắng và cay, tính nóng và có độc; có tác dụng làm dịu, chống co giật, làm long đờm, chống u tân sinh. Ðởm nam tinh có vị đắng, tính mát; có tác dụng long đờm, an thần, chống co giật. Thường dùng chữa: Ðờm...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên môn ráng Vị ngọt, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, chống ho, giảm đau, tiêu thũng. Ở Ấn Độ rễ cây được xem như là bổ và làm săn da. Ðược dùng như Thiên môn; cũng dùng thay Bách bộ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên lý quang trắng Vị nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt phát tán, định suyễn, sát trùng, khư phong, lợi niệu. : ở Trung Quốc, cây được dùng trị viêm bàng quang cấp tính, viêm thận thủy thũng, cảm mạo sốt cao, đái đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên lý quang rừng rậm Vị đắng cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. ở Trung Quốc, cây được dùng trị nhiệt lỵ, đau mắt và mụn nhọt sưng lở, viêm mật, viêm gan. Liều dùng uống trong 8-16g; dùng ngoài giã đắp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên lý quang Oldham Vị cay, tính ấm, hơi có độc; có tác dụng giải độc, hoạt huyết, thanh nhiệt, tiêu thũng. Ðược dùng trị sang độc, mụn nhọt chảy nước vàng, đòn ngã dao chém bị thương.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên lý quang dạng cúc Vị đắng, tính bình; rễ có tác dụng hoạt huyết tiêu thũng; toàn cây có tác dụng khư phong, chống ho, thanh nhiệt giải độc, sinh cơ, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ được dùng trị đòn ngã tổn thương...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên liệu Rễ có vị chát, có tác dụng thu liễm. Thân rễ rất tốt để chế bột than (Theo A. Pételot).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiền liền lá hẹp Thân rễ thơm dùng trị ho và rễ cũng được dùng thay Chay ăn với Trầu không. Ở Ấn Độ, thân rễ được dùng trong ngành thú y.