Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Giọt sành Rễ đắng, có tác dụng khai vị lợi tiểu. Lá tiêu viêm, sát trùng. Ở Việt Nam, gỗ chẻ mỏng nấu nước như Chè, dùng chữa tê thấp. Nước sắc lá, cũng dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống 3 ngày liền sau khi sinh và cũng dùng trị sốt. Lá nấu với nư...
Nguyên nhân là do thấp nhiệt ngăn trở sự sơ tiết của can đởm, làm cho chức năng của can đởm bị tổn thương hoặc do thấp nhiệt theo đường kinh dồn xuống mà gây nên. Chứng này có thể do cảm nhiễm ngoại tà thấp nhiệt hoặc do ăn nhiều các thức ăn béo ngọt, cay...
Theo dược học cổ truyền, hoa chuối vị ngọt, tính lạnh, có công dụng hóa đàm nhuyễn kiên, bình can tiêu ứ, thông kinh hoạt lạc, thường được dung để chữa các chứng bệnh như ngực bụng đầy chướng, hay ợ chua, nôn nhiều đờm rãi, mắt hoa đầu choáng, đau tức vùn...
Theo Đông Y, Hoa đại có vị ngọt, tính bình, thơm có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, hoà vị, nhuận tràng, bổ phổi. Hoa dùng trong các trường hợp : Dự phòng say nóng; Viêm ruột; lỵ; Khó tiêu, kém hấp thu và kém dinh dưỡng ở trẻ em. Nhiễm khuẩn viêm gan; Viê...
Theo Đông Y, Đại kế Vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng làm mất máu, cầm máu, làm tan máu ứ, tiêu sưng tấy. Ðược dùng chữa: Nục huyết, thổ huyết, niệu huyết, tiện huyết, băng lậu hạ huyết, tổn thương xuất huyết; Viêm gan, viêm thận, viêm vú; Ung thũng san...
Theo Đông Y, Cây hoa sữa Vị đắng, thơm, tính hàn, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống, bình suyễn chỉ khái, triệt ngược, phát hàn, kiện vị, dùng ngoài cầm máu. Ở Ấn Độ, vỏ được xem như là thuốc bổ đắng, hạ nhiệt. Thường dùng...
Theo Đông Y, Rễ Sòi tía có vị đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng tả hạ trục thuỷ, làm tăng nhu động ruột. Vỏ và vỏ rễ dùng trị: táo bón, giảm niệu; viêm thận phù thũng, xơ gan cổ trướng. Rễ còn được dùng trị đi đái ít, bạch trọc, đòn ngã tổn thương,...
TheoQuản trọng có vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm mát phổi, hóa đờm. Ở Inđônêxia, cũng như ở Malaixia, Philippin, người ta dùng những chồi non để ăn sống hay nấu chín làm rau ăn, như kiểu ăn măng tây; thường các chồi non có nhiều phosphor, sắt. Thân rễ...
Theo Đông Y, Xương rồng bà có gai Vị đắng, tính mát; có tác dụng hành khí hoạt huyết, thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu thũng, kiện vị chỉ thống, trấn khái. Do có chất nhầy nên cây có tính chống co thắt và chống ho. Ở nước ta, dân gian dùng cành có nhựa ch...
Theo Đông Y, Xạ hùng mềm Rễ có vị đắng, tính mát; có tác dụng tán kết độc, tiêu ung thũng, lợi niệu. Hạt có độc, cũng như toàn cây có tác dụng lợi niệu tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, khu thấp. Rễ dùng trị sưng lở vú, ho đờm, sang dương thũng độc và rắn...
Theo Đông Y, Xoan quả to Quả có vị đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng tả thủy, chỉ thống, sát trùng, thanh nhiệt, trừ thấp. Vỏ rễ và vỏ thân cũng có vị đắng, tính hàn, có độc, có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, sát trùng. Quả dùng trị đau dạ dày, kho...
Theo Đông Y, Rễ gió Vị đắng, tính ấm; có tác dụng hành khí hoạt huyết, lợi thủy tiêu thũng. Ở nước ta, dùng rễ uống chữa tắc tia sữa, kinh bế, tiểu tiện không thông, phù thũng
Theo Đông Y, Rau mui Lá có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng. Hoa gây xổ mạnh, thân lá già có độc. Lá cây được dùng làm thuốc trị nổi mầy đay bằng cách lấy 3 nắm lá đậm, vắt, rồi pha đường (hoặc muối) để uống.
Theo Đông Y, Rau mác Vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, giảm đau. Củ dùng làm thuốc bổ dưỡng, cường tráng và cũng dùng làm thuốc cầm máu. Chuyên dùng chữa sản hậu chóng mặt, đau nhói trong tim, cũng dùng ch...
Theo Đông y, Rau mác có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng , lợi niệu. Ở Việt Nam còn dùng cả cây sắc uống giải nhiệt, chữa cảm nắng. Củ làm thuốc bổ dưỡng, thuốc cầm máu, chữa mụn nhọt.
Theo Đông Y, Mã tiền Vị đắng, tính hàn, rất độc, có tác dụng thông lạc, chỉ thống, tán kết tiêu thũng. Thường dùng trị: Ăn uống không biết ngon, tiêu hoá kém; Phong thấp nhức mỏi tay chân, bại liệt; Trị đau dây thần kinh, liệt do rượu, liệt não do có nguồ...