Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Hoa bươm bướm Cây có tác dụng lợi tiểu, lọc máu, chống ngứa, làm ra mồ hôi, làm tán máu, tăng trương lực, chống xuất tiết và thấp khớp. Hoa lợi đàm. Cây được dùng trị các chứng bệnh ngoài da như eczema, trứng cá, vẩy nến, nấm tóc, chốc lở, bệ...
Theo Đông Y, Hoắc hương núi Cây có tính năng như cây Quảng hoắc hương. Có vị cay se, tính ấm, mùi thơm hắc, có tác dụng khư phong giải độc, thanh thử hoá thấp, hoà trung chống nôn, tiêu thũng giảm đau. Thường dùng chữa ngoại cảm phong nhiệt, phổi nhiệt, h...
Theo Đông Y, Hoàng kinh Lá vị cay, mùi thơm, tính bình, có tác dụng giải biểu, hoá thấp, lợi tiểu, điều kinh và trừ giun. Quả vị cay đắng, tính ấm, có tác dụng khư phong, trừ đàm, hành khí, giảm đau, trừ giun. Rễ bổ, hạ nhiệt và làm long đờm. Vỏ cây kích...
Hoàng đàn giả Cây cho gỗ tốt, có vân đẹp dùng để xẻ ván làm đồ mỹ nghệ; cũng dùng trong xây dựng. Còn dùng để cất tinh dầu thơm hay tán bột làm hương trầm, làm thuốc chữa đau bụng và tê thấp.
Theo Đông Y, Hóa hương Vỏ rễ và thân có nhiều tanin. Gỗ có mùi thơm của tinh dầu. Lá được dùng diệt sâu bọ, làm thuốc duốc cá và chữa bệnh ngoài da. Quả và vỏ cây được dùng trong việc nhuộm vải. Gỗ thơm dùng đóng đồ đạc thông thường.
Theo Đông Y, Hành biển Vị ngọt và hắc đắng, không mùi, tính mát, hơi độc; có tác dụng trợ tim, lợi tiểu, long đờm, tiêu viêm. ở châu Âu, châu Phi, người ta dùng nước ngâm và nước sắc hoa để diệt sâu bọ. Dùng làm thuốc thông tiểu, nhất là trong viêm thận v...
Theo y học hiện đại, khàn tiếng là do thanh quản bị viêm, do bị kích ứng hoặc tổn thương của dây thanh âm. Nguyên nhân có thể do những rối loạn thực thể hoặc rối loạn cơ năng của bộ phận phát âm gây ra. Điều trị khàn tiếng phải tùy theo thể bệnh.
Theo Đông Y, Ba gạc có tác dụng thanh nhiệt hoạt huyết, giải độc, giáng huyết áp. Nước sắc ba gạc có tác dụng làm giảm huyết áp có nguồn gốc trung ương, làm tim đập chậm, lại có tác dụng an thần và gây ngủ. Chiết xuất các alcaloid (reserpin, ajmalin, alca...
Rất nhiều loại củ sâm có hình dáng hao hao giống hình người, đặc biệt là Nhân sâm, do đó một số vị thuốc khác không thuộc chi, họ sâm nhưng có hình dáng củ tương tự cũng thường được gọi là sâm. Thêm vào đó, sâm là một vị thuốc bổ nên nhiều vị thuốc khác c...
Theo Đông Y, Lúa mì Vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm mát, bổ, làm béo, tạo cảm giác ngon miệng. Dùng chữa ỉa chảy đi tiêu lỏng; rang lên sắc uống thì giải khát khỏi phiền nhiệt. Thường dùng trong các trường hợp rối loạn chung về sức khoẻ.
Lọ nồi Người ta cũng dùng hạt chứa dầu mà người ta gọi là dầu Ðại phong tử thật (Olcum chaulmoograe). Dầu này dùng trị bệnh phong hủi và các bệnh ngoài da khác.
Theo Đông Y, Lưỡi mèo tai chuột Vị chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu. Dùng chữa: Viêm tuyến mang tai (tuyến nước bọt); Tràng nhạc; Bệnh đường tiết niệu; Rắn cắn. Dân gian còn dùng toàn cây đem về phơi râm sau đó sao lên...
Theo Đông y cho rằng cây lu lu có vị đắng, tính rất lạnh. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng. Dùng để chữa đinh nhọt, ung thũng, đơn độc, viêm khí quản mạn tính, viêm thận cấp tính, bị ngã đánh sai khớp chấn thương..
Theo Đông Y, Lá Bạch đàn xanh có tác dụng hạ nhiệt, bổ và làm se do có tanin, cầm máu yếu, diệt ký sinh trùng. Dùng trong chữa: Bệnh đường hô hấp, viêm phế quản cấp và mạn, cảm cúm, ho lao phổi, hen suyễn, ho; Bệnh đường tiết niệu, bệnh trực khuẩn coli, đ...
Theo Đông Y, Bạch tiền Vị cay, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng khư phong tán nhiệt, tiêu thũng giảm đau, tả phế, giáng khí, hạ đàm ngừng ho. Thân rễ được sử dụng nhiều chữa các bệnh về phổi, ho nhiều đờm, đau tức ngực, trẻ em cam tích.
Theo Đông Y, Giẻ Vị cay, tính hơi ấm, có độc; có tác dụng khư phong, lợi tiểu, giảm đau, tiêu thực, tán ứ. Hoa rất thơm, có thể cất lấy tinh dầu chế nước hoa. Ở Hoà Bình, đồng bào dùng nước sắc của hoa cho phụ nữ uống chữa đẻ khó.