Cây dược liệu cây Lộc vừng, Chiếc- Barringtonia acutangula (L) Gaertn
Theo Đông Y, Lộc vừng Vỏ se và hạ nhiệt, quả cũng có vị se. Gỗ có tính cầm máu. Rễ rất đắng giải nhiệt, giải khát. Lá non và chồi non mà ta gọi là Lộc vừng có vị chát chát dùng ăn ghém với rau và các thức ăn khác. Vỏ thân thường dùng chữa đau bụng, sốt, ỉ...
Cây dược liệu cây Chổi, Chổi sể, Chổi trện, Thanh hao - Baeckea fruttescens L
Theo Đông Y, Chổi có vị hơi cay, đắng, mùi thơm, tính ẩm; có tác dụng tán phong hàn, khai khiếu, giúp tiêu hoá, thông huyết mạch, sát khuẩn. Người ta thường dùng cây đốt xông khói hoặc nấu nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, vàng da, sởi. Còn dùn...
Cây dược liệu cây Rau ngổ, Ngổ trâu, Ngổ đất, Ngổ hương - Enydra fluctuans Lour
Theo Đông Y, Rau ngổ Vị đắng, tính mát, mùi thơm, không độc; có tác dụng thông hoạt trung tiện, tiểu tiện, mát huyết, cầm máu. Người ta trồng rau ngổ lấy cành lá non thơm để nấu canh chua, cũng có thẻ ăn sống làm gia vị. Cây được dùng làm thuốc chữa cảm s...
Những bài thuốc dùng Dây ruột gà, Mộc thông - Clematis chinensis Osbeck
Theo Đông y, Rễ có vị cay, mặn, tính ấm, có tác dụng khư phong trừ thấp, thông lạc chỉ thống. Thân có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, lợi tràng, tiêu viêm. Rễ thường được dùng làm thuốc giúp tiêu hoá, thông tiểu tiện và lợi sữa.
Cây dược liệu cây Bí ngô, Bí ử, Bí sáp - Cucurbita pepo L
Theo Đông y, Quả có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng, làm dịu, giải nhiệt, giải khát, trị ho, nhuận tràng, lợi tiểu. Bí ngô là món rau ăn thông thường trong nhân dân. Ðược chỉ định dùng trong trường hợp viêm đường tiết niệu, bệnh trĩ, viêm ruột, kiế...
Cây dược liệu cây Phượng, Phượng vĩ, Phượng tây, Diệp tây - Delonix regia (Boj. ex Hook.) Raf
Theo Đông Y, Phượng vĩ có Vỏ và rễ có tác dụng chống sốt và hạ nhiệt. Vỏ cây được dùng sắc nước uống trị sốt rét gián cách, chữa tê thấp, đầy bụng. Ở Vân Nam (Trung Quốc) vỏ thân được dùng làm thuốc giáng huyết áp.
Cây dược liệu cây Dầu mè, Dầu lai, Đậu cọc rào, Ba đậu nam - Jatropha curcas L
Theo Đông Y Lá có vị đắng và se, tính mát, có độc; có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, cầm máu, chống ngứa. Dầu hạt gây nôn và tẩy mạnh, giải độc, sát trùng. Nhựa mủ cũng có tác dụng như dầu. Lá thường được dùng trị: Chấn thương bầm giập, vết thương chả...
Cây dược liệu cây Thài lài trắng, Rau trai - Commelina diffusa Burm. f
Theo Đông Y Thài lài trắng, Vị nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt tán độc, lợi tiểu tiện. Dân gian dùng toàn cây giã đắp chữa bỏng, ghẻ lở, sưng tấy như Thài lài.
Cây dược liệu cây Bầu đất hoa vàng, Kim thất giả - Gynura divaricata (L.) DC
Theo Y học cổ truyền Bầu đất hoa vàng Vị ngọt và nhạt, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu thũng, lương huyết, tiêu ứ. Thường dùng trị: Viêm phế quản, lao phổi, ho gà; Ðau mắt, đau răng; Thấp khớp đau nhức xương; Xuất huyết tử cung.
Cây dược liệu cây Bạch hạc, Kiến cò hay Cây lác - Rhinacanthus nasutus (L.) Kurz
Theo Đông Y Cây có vị ngọt dịu và dịu, tính bình, có tác dụng chống ho, sát trùng, chống ngứa, trừ phong thấp. Rễ có mùi hắc nhẹ, vị ngọt tựa như mùi. Sắn rừng. Thường dùng trị: Lao phổi khởi phát, ho; Viêm phế quản cấp và mạn; Phong thấp, tê bại, nhức gâ...
Cây dược liệu cây Vông vang, Bụp vàng, Bông vang - Abelmoschus moschatus (L.) Medic
Theo Đông Y Vị hơi ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, bạt độc bài nung, tiêu thũng chỉ thống. Lá có vị nhạt, nhiều nhớt, tính mát, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, hoạt thai. Hạt có tác dụng hạ sốt, chống co thắt, kíc...
Cây dược liệu cây Đơn đỏ, Mẫu đơn, Trang son, Bông trang đỏ - Ixora coccinea L.
Theo Đông Y Đơn đỏ Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hành khí giảm đau, hoạt huyết tán ứ. Ở Ấn Độ, người ta dùng như thuốc làm dịu, làm săn da, lợi tiểu, kháng sinh.
Cây dược liệu cây Tiểu hồi, Tiểu hồi hương - Foeniculum vulgare Mill
Theo y học cổ truyền, tiểu hồi có vị cay, tính ấm, có tác dụng tán hàn chỉ thống, lý khí hoà vị. Thường sử dụng như thuốc bổ chung, kích thích giúp tiêu hoá, lợi tiểu, lợi sữa, điều kinh, làm long đờm, chống co thắt, nhuận tràng, trừ giun. Lá có tác dụng...
Bài thuốc từ cây Khổ Sâm chữa rối loạn nhịp tim
Cây khổ sâm có tên khoa học là Sophora flavescens Ait. Mùa thu và mùa xuân đào lấy rễ, cắt bỏ thân rễ và rễ non, rửa sạch, phơi khô hoặc thái phiến tươi, rồi phơi khô để làm thuốc. Khổ sâm có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, sát khuẩ...
Cây dược liệu cây Bồng bồng, Phất dũ sậy, Phất dũ lá hẹp, Phú quý, Bánh tét - Dracaena angustifolia
Theo Đông Y Bồng Bồng Rễ và hoa có tính giải nhiệt, giải độc. Nước sắc lá dùng chữa lỵ, chữa bệnh bạch đới và bệnh lậu. Kinh nghiệm dân gian dùng rễ và hoa trị lỵ ra máu. Hoa sao vàng sắc đặc trị hen. Lá giã nát, vắt lấy nước để nhuộm xanh bánh đúc.