Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Vi tiễn Nhật - Nanocnide japonica Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vi tiễn Nhật Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho đờm có máu.
Cây dược liệu cây Vông đồng - Erythrina fusca Lour
Theo y học cổ truyền, dược liệu vông đồng Hoa được nhiều loài chim sử dụng làm thức ăn. Dân gian dùng vỏ cây sắc làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh đẻ bị băng huyết, và dùng sắc đặc ngậm chữa nhức răng (Phân viện Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh).
Cây dược liệu cây Sâm Việt Nam, Sâm Ngọc lĩnh, Sâm khu 5 - Panax vietnamensis Ha et Grushv
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm Việt NamVị đắng, không độc. Có tác dụng kích thích nhẹ ở liều thấp làm tăng vận động, tăng trí nhớ nhưng tác dụng ức chế ở liều cao đối với hệ thần kinh. Thân rễ và rễ củ sâm có thể dùng như nhân sâm làm thuốc bổ; tăng...
Cây dược liệu cây Cù đèn đuôi - Croton caudatus Geiseler
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cù đèn đuôi Ở Malaixia, rễ dùng làm thuốc sắc uống xổ và trị táo bón. Ở Ấn Độ, lá được dùng làm thuốc đắp trị bong gân.
Cây dược liệu cây Cù đèn hộ sản - Croton maieuticus Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cù đèn hộ sản Lá dùng nấu nước tắm, rửa cho đàn bà mới sinh đẻ.
Cây dược liệu cây Cù đèn lá bạc, Cù đèn Cuming, Khai đen - Croton cascarilloides Raeusch. (C. cumingii Muell - Arg.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cù đèn lá bạc Dân gian sử dụng làm thuốc bổ máu, chữa nhức mỏi tê bại và cảm sốt. Cũng dùng tương tự như cây Cù đèn.
Cây dược liệu cây Cù đèn lông, Ba vỏ - Croton crassifolius Geiseler
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cù đèn lông Rễ có vị đắng và cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng hành khí giảm đau, dãn gân cốt, hoạt kinh lạc, tiêu sưng. Thường dùng chữa: Viêm loét dạ dày, tá tràng; rối loạn chức năng dạ dày - ruột, bụng đầy hơi, trướng...
Cây dược liệu cây Vẹt dia, Vẹt thang, Trang - Kandelia candel (L.) Druce (K. rheedii Wight et Arn.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẹt dia Quả ăn được. Vỏ có thể dùng nhuộm. Ở Ấn Độ vỏ cũng phối hợp với Gừng khô, Hồ tiêu và nước hoa hồng được dùng làm thuốc trị bệnh đái đường.
Cây dược liệu cây Vẹt, Vẹt dù, Vẹt rễ lồi - Bruguiera gymnorrhiza (L.) Savigny
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẹt Vị chát; có tác dụng thu liễm. Vỏ dùng để nhuộm vải, lưới câu và thuộc da. Ở Campuchia vỏ dùng làm thuốc trị ỉa chảy, trụ mầm chứa nhiều tinh bột có thể chế biến làm thức ăn ngọt. Quả dùng để ăn với trầu và nhuộm lưới.
Cây dược liệu cây Vẩy ốc lá tròn - Rotala rotundifolia (Buch. - Ham. ex Roxb.) Koehne
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẩy ốc lá tròn Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khử thấp tiêu thũng. Ở Trung Quốc, người ta dùng cây làm thuốc trị phổi nóng sinh ho, lỵ, viêm gan thể hoàng đản, bệnh đường tiết niệu, răng lợi sưn...