Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Dây chẽ ba, Dây xanh - Illigera rhodantha Hance
Cây Dây chẽ ba Cành lá thường được dùng nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh đẻ cho mau lại sức. Lá giã đắp chữa ghẻ, mụn nhọt, bắp chuối; cũng có thể dùng lá nấu nước tắm và nấu thành cao đặc để bôi nhiều lần trong ngày. Rễ sao vàng sắc nước uống chữa ph...
Cây dược liệu cây Cam núi, Dây nhiên, Dây cám, Lang cây - Toddalia asiatica (L.) Lam (T. aculeata Pers.)
Vỏ rễ có vị cay ngọt và rất đắng, mùi thơm, tính hơi nóng, có tác dụng trừ phong thấp, cầm máu, giảm đau, dãn gân. Người ta biết là chất nhựa đắng trong rễ có tính gây sẩy thai. Từ lâu, rễ Cam núi đã được sử dụng ở Ấn Độ như thuốc trị lỵ, điều kinh và dùn...
Cây dược liệu cây Cải cúc, Cúc tần ô, Rau cúc, Rau tần ô - Chrysanthemum coronarium L
Theo Đông Y, Cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát, được xem như một loại rau giúp khai vị làm ăn ngon, giúp tiêu hoá, trừ đờm, tán phong nhiệt. Cải cúc có thể dùng ăn sống như xà lách, chế dầu giấm, ăn với lẩu, nấu canh... Còn dùng l...
Cây dược liệu cây Chuối con chông, Bù đẻ hoa to - Uvaria purpurea Blume (U. grandiflora Roxb)
Thịt quả màu vàng sáng, ăn được. Các loài cầy giông (chông) rất thích ăn, do đó ở Quảng Trị, người ta gọi nó như trên.
Cây dược liệu cây Dền canh, Dền tía, Dền đỏ - Amaranthus tricolor L
Theo Đông y, Dền canh có vị ngọt, se, tính mát; có tác dụng lợi khiếu, sát trùng. Hạt Dền canh có vị ngọt, tính lạnh; có tác dụng làm mát gan ích khí lực. Cành lá Dền canh dùng làm rau ăn luộc, xào hay nấu canh vì thân của chúng khi còn non, mềm và mọng n...
Cây dược liệu cây Dền gai, Rau dền gai - Amaranthus spinosus L
Theo Đông Y, Dền gai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, trừ thấp, thu liễm ngừng tả. Lá và ngọn non dùng luộc ăn như các loại rau dền. Thường dùng trị phù thũng, bệnh về thận, bệnh lậu, chữa lỵ có vi khuẩn và làm thuốc điều...
Cây dược liệu cây Dền cơm - Amaranthus viridis L
Theo Đông Y, Dền cơm Vị ngọt, nhạt, hơi hàn, có tác dụng thanh nhiệt khu thấp, thu liễm, chỉ tả. Được dùng trị lỵ trực trùng và viêm trường vị cấp và mạn tính, cũng dùng trị rắn độc cắn. Rau dền cơm còn là loại rau xào, luộc ăn ngon, có tác dụng dưỡng sin...
Cây dược liệu cây Dầu giun, Rau muối dại, Kinh giới đất - Chenopodium ambrosioides L
Theo Đông Y, Cây Dầu giun và tinh dầu giun có vị cay đắng, có độc, có tác dụng trị giun; làm trà uống. Tinh dầu giun dùng trị bệnh giun đũa, giun móc. Không có tác dụng với giun kim và sán. Người lớn uống 1ml tinh dầu giun pha trong 30ml dầu thầu dầu, hoặ...
Cây dược liệu cây Dây cóc, Dây ký ninh, Thuốc sốt rét - Tinospora crispa Miers
Theo Đông Y, Dây có có vị rất đắng, tính mát, có tác dụng chống chu kỳ trong sốt, bổ đắng, hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tiêu đờm, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, lợi tiêu hoá. Thường dùng trị cảm sốt, phát ban, sốt rét cơn, ho, tiêu hoá kém và tiêu mụn nhọt. D...
Cây dược liệu cây Dâu tàu, Dâu Úc - Morus australis Poir. (M. acidosa Griff.)
Theo Đông Y, Dâu tàu Quả, thân giải nhiệt, nhuận tràng, giải khát, làm dịu cơn sốt; vỏ trị giun và xổ; lá sắc làm nước súc miệng khi bị viêm thanh quản; rễ trị giun và làm se. Người ta thường dùng lá làm tăng sự tiết chữa cảm, ho, mất ngủ. Quả dùng chữa t...