Search results for "kinh nguyệt không đều"
Cây dược liệu cây Dây thần thông, Rễ gió - Tinospora cordiflolia (Willd.) Miers
Dược liệu Dây thần thông có Vị rất đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng tả thực nhiệt, khử tích trệ, tiêu ứ huyết, tán ung độc, lợi tiểu, hạ nhiệt, thông kinh, lợi tiêu hoá. Thường dùng làm thuốc bổ đắng, chữa sốt rét mới phát hay kinh niên (như Dây cóc...
Cây dược liệu cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò - Streptocaulon juventas Merr
Dược liệu Hà thủ ô trắng có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng bổ máu; bổ gan và thận. Thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương, kinh nguyệt không đều, bạch đới, ỉ...
Cây dược liệu cây Đơn Trung Quốc, Trang đỏ - Ixora chinensis Lam
Dược liệu, Đơn Trung Quốc Vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh can, hạ huyết áp, hoạt huyết tán ứ, thanh nhiệt giải độc, hành khí giảm đau. Thường dùng cành, lá tươi giã nát, hoặc cả cây bỏ rễ phơi khô tán bột, hoà với nước làm thuốc đắp. Có người cò...
Cây dược liệu cây Chòi mòi tía - Antidesma bunius (L.) Spreng
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi tía Rễ có vị rất đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng phá tích bĩ, mạnh gân cốt, trợ khí, thông huyết. Lá có tác dụng chống độc. Rễ chòi mòi tía được dùng trị ban nóng, lưỡi đóng rêu, đàn bà kinh nguyệt không đều...
Cây dược liệu cây Cỏ bướm tím, Cúc tím - Torenia violacea (Azaola ex Blanco) Pennell (T. peduncularis Benth)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ bướm tím Thường dùng chữa đau đầu, cảm sốt, kinh nguyệt không đều.
Cây dược liệu cây Cỏ gấu, Cỏ cú, Củ gấu hay Hương phụ - Cyperus rotundus L
Theo đông y, dược liệu Hương phụ có vị cay, hơi đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng hành khiếu, khai uất, thông kinh, tiêu sưng giảm đau. Vị hương phụ sao tẩm khác nhau có tác dụng khác nhau và cách chữa bệnh khác nhau. Ðược dùng chữa kinh nguyệt không đều...
Cây dược liệu cây Cỏ gừng, cỏ ống - Panicum repens L
Theo Đông y, dược liệu Cỏ gừng Cỏ ống có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng hành huyết, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc, sát trùng đường tiết niệu. Thường dùng trị: Phong thấp nhức mỏi, bại sụi, Ðàn bà huyết nhiệt, kinh nguyệt...
Cây dược liệu cây Cói gạo, Lác rận - Cyperus iria L
Theo đông y, dược liệu Cói gạo Vị cay, tính bình; có tác dụng khử phong trừ thấp, điều kinh lợi niệu. Thân dùng để lấy sợi; làm giấy, dệt thảm, làm thức ăn gia súc. Toàn cây dùng trị phong thấp gân cốt, tê đau, đòn ngã tổn thương, kinh nguyệt không đều, b...
Cây dược liệu cây Cói quăn bông tròn, Mao thư tán - Fimbristylis umbellatus (Lam.) Vahl (Scirpus umbellata Lam., F. globulosa (Retz) Kunth)
Theo đông y, dược liệu Thân rễ có vị cay, tính ấm; có tác dụng điều kinh giảm đau, hành khí giải biểu. Toàn cây có vị cay, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong bổ dương, giải uất điều kinh. Ở Vân Nam (Trung Quốc), thân rễ được dùng trị cảm mạo, kinh...
Cây dược liệu cây Cói túi quả mọng, Cói túi phình, Sơn bái tử - Carex baccans Nees
Theo đông y, dược liệu Cói túi quả mọng Vị cay, hơi đắng, tính bình; có tác dụng hoạt huyết chỉ huyết, kiện tỳ thẩm thấp. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị kinh nguyệt không đều, chó dại cắn, huyết hư, sưng vú, khạc ra máu, băng huyết, dạ dày ruột xuất huyế...