Search results for "Cây dược liệu"
Cây dược liệu cây Sơn trà Nhật Bản, Nhót tây, Tỳ bà - Eriobotrya japonica (Thunb.) Lindl
Theo Đông Y Lá có vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng thanh phế chỉ khái; giáng nghịch chỉ ẩu; có tác giả cho là hoá đàm chỉ khái, hoà vị giáng khí. Quả có tác dụng làm dịu. Hoa được dùng trị ho, làm long đờm. Lá được dùng làm thuốc chữa ho, viêm phế quản...
Cây dược liệu cây Sơn tra, Gan, Pom rừng - Malus doumeri (Bois) Chev
Theo Đông Y Sơn tra Vị chát, ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu tích trệ, hoá đờm rãi, thông ứ trệ, giải độc cá thịt. thường dùng chữa: Ăn uống không tiêu, bụng đầy trướng, đau bụng, ỉa chảy, lỵ, đau bụng do ứ huyết sau khi sinh;Cao huyết áp; Trẻ em cam tí...
Cây dược liệu cây Hoàng hoa, Nhất chi hoàng hoa - Solidago virgaurea L
Theo Đông Y Hoàng hoa Vị hơi đắng, cay, tính bình và hơi có độc; có tác dụng hạ nhiệt, tiêu phù, tiêu viêm và kháng sinh. Dùng trị: Cảm mạo, viêm phần trên của đường hô hấp, đau hầu họng, viêm amygdal; Ho, viêm phổi, lao phổi; Viêm thận cấp và mạn tính, v...
Cây dược liệu cây Lục lạc, Sục sạc, Muồng phân hay Muồng lá tròn - Crotalaria pallida Aiton (C. mucronata Desv; C. striata DC.)
Theo Đông Y Hạt Lục lạc có vị ngọt, hơi chát, tính mát; có tác dụng bổ can thận, sáng mắt, ích tinh. Thân và Lá lục lạc có vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Rễ Lục lạc có vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, giúp sự tiêu hoá.
Cây dược liệu cây Mã đề Á, Mã đề kim, Mã đề mã, Tên khoa học, công dụng, tác dụng, bài thuốc chữa bệnh
Thông tin mô tả chi tết Công dụng, tác dụng, chữa bệnh của 3 cây Dược Liệu có tên: Cây Mã đề Á, Xa tiền có tên khoa học: Plantago asiatica L. Cây Mã đề kim có tên khoa học: Dichondra repens Eorst. Cây Mã đề nước, Hẹ nước, Vợi có tên khoa học: Ottelia alis...
Cây dược liệu cây Vối thuốc, Kháo cài, Thù lụ - Schima wallichii (DC.) Korth, (Gordonia wallichii DC.)
Theo Đông Y Vối thuốc, Vỏ kích thích da, trừ giun, làm phồng. Lá non có vị chát, tính bình, có ít độc; có tác dụng thu sáp chỉ lỵ, diệt giun đũa và sát trùng; còn có thể tiêu thũng, chỉ huyết sinh cơ. Còn lá non được dùng ở Trung Quốc để trị chảy máu mũi,...
Cây dược liệu cây Vối rừng, Trâm mốc - Syzygium cumini (L.) Skeels (Eugenia jambolana Lam., E. cumini (L.) Druce)
Theo Đông Y Vối Rừng có Vị đắng, chát, tính bình, có tác dụng nhuận phế chỉ khái, bình suyễn. Hạt dùng dưới dạng bột để trị bệnh đái đường. Lá cũng có thể nấu nước uống như lá Vối, giúp tiêu hóa tốt.
Cây dược liệu cây Vối - Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr. et Perry (Eugenia operculata Roxb.)
Theo Đông Y Vối có Vị đắng, chát, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, sát trùng, chỉ dương, tiêu trệ. Thường dùng lá, vỏ, thân, hoa làm thuốc chữa đầy bụng, khó tiêu, ỉa chảy, mụn nhọt, viêm đại tràng mạn tính, lỵ trực trùng. Nước sắc...
Cây dược liệu cây Vòi voi, Dền voi - Heliotropium indicum L
Theo Đông Y Vòi voi Vị đắng, nhạt, hơi cay, mùi hăng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, lợi niệu, tiêu thũng, giải độc. Thường dùng trị; Phong thấp sưng khớp, lưng gối nhức mỏi; Loét cổ họng bạch cầu; Viêm phổi, viêm mủ màng phổi; ỉa chảy, lỵ; Viêm tinh...
Cây dược liệu cây Vông vang, Bụp vàng, Bông vang - Abelmoschus moschatus (L.) Medic
Theo Đông Y Vị hơi ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, bạt độc bài nung, tiêu thũng chỉ thống. Lá có vị nhạt, nhiều nhớt, tính mát, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, hoạt thai. Hạt có tác dụng hạ sốt, chống co thắt, kíc...